KT 1t lí 8 có MT + ĐA
Chia sẻ bởi Hoàng Việt Hồng |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: KT 1t lí 8 có MT + ĐA thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MINH HOÀ
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Vật lí 8 (tiết 8)
(Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian giao đề).
I/ Ma trận đề:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chuyển động cơ học. Chuyển động đều, chuyển động không đều
2
1
1
0,5
3
1,5
2. Vận tốc. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
1
3,5
1
3,5
3. Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực, quán tính..
1
0,5
2
2,5
1
1,5
4
4,5
4. Lực ma sát.
1
0,5
1
0,5
Tổng điểm
3
1,5
4
3,5
1
1,5
1
3,5
9
10
TRƯỜNG THCS MINH HOÀ
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Vật lí 8 (tiết 8)
(Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian giao đề).
Đề gồm 1 trang
Phần A: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi vận tốc của vật.
B. sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi khoảng cách, vị trí và cả vận tốc của vật.
Câu 2: Chuyển động không đều là chuyển động:
A. có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. có vận tốc luôn tăng theo thời gian.
C. có vận tốc luôn giảm theo thời gian. D. có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng bị xô về trước vì:
A. xe đột ngột rẽ trái. B. xe đột ngột rẽ phải.
C. xe đột ngột tăng tốc. D. xe đột ngột dừng lại.
Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực có:
A. cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.
B. cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.
C. phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
D. phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều, cùng cường độ.
Câu 5: Muốn làm giảm lực ma sát của một vật thì;
A. bôi trơn bề mặt tiếp xúc. B. làm nhẵn bề mặt tiếp xúc. C. vừa làm nhẵn vừa bôi trơn bề mặt tiếp xúc D. làm nhám bề mặt tiếp xúc.
Câu 6: Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên?
A- Hai lực cùng cường độ, cùng phương; .
B- Hai lực cùng cùng phương, ngược chiều.
C- Hai lực cùng cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.;
D- Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Phần 2: Điền từ
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Vật lí 8 (tiết 8)
(Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian giao đề).
I/ Ma trận đề:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chuyển động cơ học. Chuyển động đều, chuyển động không đều
2
1
1
0,5
3
1,5
2. Vận tốc. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
1
3,5
1
3,5
3. Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực, quán tính..
1
0,5
2
2,5
1
1,5
4
4,5
4. Lực ma sát.
1
0,5
1
0,5
Tổng điểm
3
1,5
4
3,5
1
1,5
1
3,5
9
10
TRƯỜNG THCS MINH HOÀ
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Vật lí 8 (tiết 8)
(Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian giao đề).
Đề gồm 1 trang
Phần A: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi vận tốc của vật.
B. sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi khoảng cách, vị trí và cả vận tốc của vật.
Câu 2: Chuyển động không đều là chuyển động:
A. có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. có vận tốc luôn tăng theo thời gian.
C. có vận tốc luôn giảm theo thời gian. D. có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng bị xô về trước vì:
A. xe đột ngột rẽ trái. B. xe đột ngột rẽ phải.
C. xe đột ngột tăng tốc. D. xe đột ngột dừng lại.
Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực có:
A. cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.
B. cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.
C. phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
D. phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều, cùng cường độ.
Câu 5: Muốn làm giảm lực ma sát của một vật thì;
A. bôi trơn bề mặt tiếp xúc. B. làm nhẵn bề mặt tiếp xúc. C. vừa làm nhẵn vừa bôi trơn bề mặt tiếp xúc D. làm nhám bề mặt tiếp xúc.
Câu 6: Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên?
A- Hai lực cùng cường độ, cùng phương; .
B- Hai lực cùng cùng phương, ngược chiều.
C- Hai lực cùng cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.;
D- Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Phần 2: Điền từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Việt Hồng
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)