KT 15 phut Sinh 7 HKI
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: KT 15 phut Sinh 7 HKI thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường TH tHcs hoàng châu
Họ và tên:...................................
Kiểm tra 15 phút
Môn : Sinh học 7
Ngày kiểm tra:18 /10/2013
Câu 1 : Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau :
1/ Thuỷ tức bắt mồi như thế nào ?
A. Trên tua miệng có nhiều tế bào gai .
B. Tua miệng cuốn và đưa con mồi vào miệng.
C. Khi mồi chạm vào tua miệng, chúng sẽ bị tế bào gai làm tê liệt.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
2/ Trùng roi xanh có biểu hiện gì khi gặp điều kiện bất lợi ?
A. Đa số bị chết. B. Kết bào xác. C. Sinh sản nhanh. D.Tạo thành tập đoàn
3/ Cách di chuyển của trùng biến hình là :
A. Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất.
B. Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.
C. Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
D. Di chuyển bằng roi.
4/ Giun đũa thuộc ngành giun nào ?
A. Ngành giun tròn. B. Ngành giun dẹp.
C. Ngành giun đốt. D. Ngành giun nhiều tơ
5/ Tua miệng của thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng :
A. Tự vệ B. Cảm giác. C. Bắt mồi và tự vệ. D. Vận động
6/ Hình thức sinh sản của giun đũa là :
A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản hữu tính.
C. Sinh sản mọc chồi. D. Sinh sản phân đôi.
7/ Đặc điểm của trùng kiết lị là :
A. Có chân giả.
B. Có hình thành bào xác, bào xác tồn tại ngoài thiên nhiên được 9 tháng.
C. Sống kí sinh trên ruột người.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
8/ Cấu tạo có ở giun dất nhưng không có ở giun tròn và giun dẹp là :
A. Cơ quan tiêu hoá. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ hô hấp. D. Hệ thần kinh.
9/ Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển là :
A. Đuôi. B. Thể xoang. C. Thành cơ. D. Lưng.
10/ Các động vật của ngành giun đốt hô hấp bằng :
A. Da. B. Mang. C. Da hoặc mang. D. Phổi
11/ Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí ?
A. Phần thịt của san hô. B. Lớp trong của san hô.
C. Khung xương bằng đá vôi của san hô. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 2 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau :
ghép đôi, chuỗi hạch, qua da, phân hoá, đối xứng, sinh sản
Cơ thể giun đất ...(1)......................hai bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hoá ..(2)........................, hô hấp ...(3).........................., có hệ tuần hoàn kín và kiểu thần kinh kiểu ..(4)......................... . Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ..(5).....................Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để hình thành giun non.
Câu 3 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau.
Thủy tức có :
1 Cơ thể đối xứng toả tròn
2 Thành cơ thể có 3 lớp : ngoài, giữa và trong
Họ và tên:...................................
Kiểm tra 15 phút
Môn : Sinh học 7
Ngày kiểm tra:18 /10/2013
Câu 1 : Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau :
1/ Thuỷ tức bắt mồi như thế nào ?
A. Trên tua miệng có nhiều tế bào gai .
B. Tua miệng cuốn và đưa con mồi vào miệng.
C. Khi mồi chạm vào tua miệng, chúng sẽ bị tế bào gai làm tê liệt.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
2/ Trùng roi xanh có biểu hiện gì khi gặp điều kiện bất lợi ?
A. Đa số bị chết. B. Kết bào xác. C. Sinh sản nhanh. D.Tạo thành tập đoàn
3/ Cách di chuyển của trùng biến hình là :
A. Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất.
B. Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.
C. Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
D. Di chuyển bằng roi.
4/ Giun đũa thuộc ngành giun nào ?
A. Ngành giun tròn. B. Ngành giun dẹp.
C. Ngành giun đốt. D. Ngành giun nhiều tơ
5/ Tua miệng của thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng :
A. Tự vệ B. Cảm giác. C. Bắt mồi và tự vệ. D. Vận động
6/ Hình thức sinh sản của giun đũa là :
A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản hữu tính.
C. Sinh sản mọc chồi. D. Sinh sản phân đôi.
7/ Đặc điểm của trùng kiết lị là :
A. Có chân giả.
B. Có hình thành bào xác, bào xác tồn tại ngoài thiên nhiên được 9 tháng.
C. Sống kí sinh trên ruột người.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
8/ Cấu tạo có ở giun dất nhưng không có ở giun tròn và giun dẹp là :
A. Cơ quan tiêu hoá. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ hô hấp. D. Hệ thần kinh.
9/ Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển là :
A. Đuôi. B. Thể xoang. C. Thành cơ. D. Lưng.
10/ Các động vật của ngành giun đốt hô hấp bằng :
A. Da. B. Mang. C. Da hoặc mang. D. Phổi
11/ Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí ?
A. Phần thịt của san hô. B. Lớp trong của san hô.
C. Khung xương bằng đá vôi của san hô. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 2 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau :
ghép đôi, chuỗi hạch, qua da, phân hoá, đối xứng, sinh sản
Cơ thể giun đất ...(1)......................hai bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hoá ..(2)........................, hô hấp ...(3).........................., có hệ tuần hoàn kín và kiểu thần kinh kiểu ..(4)......................... . Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ..(5).....................Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để hình thành giun non.
Câu 3 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau.
Thủy tức có :
1 Cơ thể đối xứng toả tròn
2 Thành cơ thể có 3 lớp : ngoài, giữa và trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Dũng
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)