KT 1 tiết (tiếng việt 8)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết (tiếng việt 8) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS XUÂN CANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2011-2012
Môn: Tiếng Việt 8
I. TRẮC NGHIỆM. ( 3 ĐIỂM)
Câu 1. ( 1.5 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Biện pháp nói quá đựơc sử dụng trong thành ngữ “ Vắt cổ chày ra nước” có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh sự chắc chắn. B. Nhấn mạnh sự keo kiệt.
C. Nhấn mạnh sự cứng rắn. D. Nhấn mạnh sự mạnh mẽ.
2. Các từ: suy nghĩ, nhìn, trông, cao, lùn, thông minh, xinh, xấu, yếu, khoẻ, chân, tay thuộc trường từ vựng nào?
A. Hoạt động của con người. B. Tính chất của con người.
C. Trạng thái của con người. D. Người.
3. Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép: “ Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám trút hết tôm tép của của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà trướclà quan hệ gì?
A. Nguyên nhân- kết quả. B. Điều kiện- kết quả.
C. Nối tiếp. D. Đồng thời.
Câu 2. ( 1.5 điểm)
Nối nội dung cột A phù hợp với nội dung cột B.
Cột A
Cột B
1. Trợ từ
A. là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
2. Thán từ
B. là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó trong câu.
3. Tình thán từ
C. là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái của người nói.
II. TỰ LUẬN. ( 7 ĐIỂM)
Câu 1. ( 3 điểm)
Xác định các vế câu và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau:
a. “ Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”
( Thầy bói xem voi)
b. “ Trên đồng cạn, dưới dồng sâu,
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.”
( Ca dao)
c. “ Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.”
( Thánh Gióng)
Câu 2. ( 4 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 8 - 9 câu) thuyết minh về kính đeo mắt, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. ( 1.5 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
B
D
C
Câu 2. ( 1.5 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm 1-B 2- A 3- C
II. TỰ LUẬN.
Câu 1. ( 3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
a. “ Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”
V1 V2 V3 V4 V5
( Thầy bói xem voi)
Quan hệ đồng thời.
b. “ Trên đồng cạn, dưới dồng sâu,
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.”
V1 V2 V3
( Ca dao)
Quan hệ đồng thời.
c. “ Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.”
V1 V2 V3
( Thánh Gióng)
V1- V2 : quan hệ nối tiếp.
V2- V3 : quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Câu 2. ( 4 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 8 - 9 câu) thuyết minh về kính đeo mắt, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Yêu cầu:
1. Về nội dung:
Giới thiệu được một vài đặc điểm về kính đeo mắt: cấu tạo, các loại kính, cách sử dụng và bảo quản kính...
2. Về hình thức:
- Đúng hình thức một đoạn văn.
- Đảm bảo số lượng câu.
- Có sử dụng dấu câu theo yêu cầu một cách phù hợp.
Năm học: 2011-2012
Môn: Tiếng Việt 8
I. TRẮC NGHIỆM. ( 3 ĐIỂM)
Câu 1. ( 1.5 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Biện pháp nói quá đựơc sử dụng trong thành ngữ “ Vắt cổ chày ra nước” có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh sự chắc chắn. B. Nhấn mạnh sự keo kiệt.
C. Nhấn mạnh sự cứng rắn. D. Nhấn mạnh sự mạnh mẽ.
2. Các từ: suy nghĩ, nhìn, trông, cao, lùn, thông minh, xinh, xấu, yếu, khoẻ, chân, tay thuộc trường từ vựng nào?
A. Hoạt động của con người. B. Tính chất của con người.
C. Trạng thái của con người. D. Người.
3. Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép: “ Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám trút hết tôm tép của của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà trướclà quan hệ gì?
A. Nguyên nhân- kết quả. B. Điều kiện- kết quả.
C. Nối tiếp. D. Đồng thời.
Câu 2. ( 1.5 điểm)
Nối nội dung cột A phù hợp với nội dung cột B.
Cột A
Cột B
1. Trợ từ
A. là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
2. Thán từ
B. là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó trong câu.
3. Tình thán từ
C. là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái của người nói.
II. TỰ LUẬN. ( 7 ĐIỂM)
Câu 1. ( 3 điểm)
Xác định các vế câu và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau:
a. “ Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”
( Thầy bói xem voi)
b. “ Trên đồng cạn, dưới dồng sâu,
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.”
( Ca dao)
c. “ Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.”
( Thánh Gióng)
Câu 2. ( 4 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 8 - 9 câu) thuyết minh về kính đeo mắt, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. ( 1.5 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
B
D
C
Câu 2. ( 1.5 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm 1-B 2- A 3- C
II. TỰ LUẬN.
Câu 1. ( 3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
a. “ Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”
V1 V2 V3 V4 V5
( Thầy bói xem voi)
Quan hệ đồng thời.
b. “ Trên đồng cạn, dưới dồng sâu,
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.”
V1 V2 V3
( Ca dao)
Quan hệ đồng thời.
c. “ Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.”
V1 V2 V3
( Thánh Gióng)
V1- V2 : quan hệ nối tiếp.
V2- V3 : quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Câu 2. ( 4 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 8 - 9 câu) thuyết minh về kính đeo mắt, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Yêu cầu:
1. Về nội dung:
Giới thiệu được một vài đặc điểm về kính đeo mắt: cấu tạo, các loại kính, cách sử dụng và bảo quản kính...
2. Về hình thức:
- Đúng hình thức một đoạn văn.
- Đảm bảo số lượng câu.
- Có sử dụng dấu câu theo yêu cầu một cách phù hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tâm
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)