KT 1 TIẾT LÝ9 ki 1 (mới nhất)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: KT 1 TIẾT LÝ9 ki 1 (mới nhất) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS RÔ MEN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(PPCT: T23)
TỔ: TOÁN – LÝ – SINH – TIN MÔN : VẬT LÝ
Ngày kiểm tra: 01/11/2011
A.BẢNG TRỌNG SỐ:
Nội dung
Tổng
Tổng tiết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
Chủ đề
tiết
lý thuyết
LT1
VD1
LT2
VD2
LT3
VD3
TN
TL
Tổng điểm
LT4
VD4
Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm
6
4
3,2
2,8
16
14
4
3
6
1
3
1,5
1,5
Sự phụ thuộc của điện trở - Biến trở
6
4
3,2
2,8
16
14
4
3
6
1
3
1,5
1,5
Công – Công suất của dòng điện
8
6
4,8
3,2
24
16
6
3
8
1
4
3
1
Tổng
20
14
56
44
14
9
20
3
10
6
4
B.MA TRẬN CHUẨN:
Tên Chủ Đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm
( Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
( Một dây dẫn được mắc vào mạch điện. U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây, I là cường độ dòng điện chạy qua dây. Trị số là không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
( Đơn vị đo điện trở là ôm, kí hiệu là Ω.
1 kΩ (kilô ôm) = 1 000 Ω
1 MΩ (mêga ôm) = 1 000 000
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm ba điện trở là Rtđ = R1 + R2 + R3
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là
( Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.( Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
( Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ IOU.
Sử dụng thành thạo công thức để giải một số bài tập đơn giản.. Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch nối tiếp để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Vận dụng được định luật Ôm để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở mắc hỗn hợp:
- Mạch điện gồm R1 nt (R2//R3)
- Mạch điện gồm R1 // (R2ntR3)
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm
....%
Sự phụ thuộc của điện trở - Biến trở
( Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
( Đối với hai dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì = .
( Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m2.
( Điện trở suất được ký hiệu là (, Đơn vị của điện trở suất là ôm mét, kí hiệu là Ω.m
( Các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau, ví dụ điện trở suất của sắt là 12.10-8 Ω.m, của đồng là 1,7.10-8 Ω.m,...
TỔ: TOÁN – LÝ – SINH – TIN MÔN : VẬT LÝ
Ngày kiểm tra: 01/11/2011
A.BẢNG TRỌNG SỐ:
Nội dung
Tổng
Tổng tiết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
Chủ đề
tiết
lý thuyết
LT1
VD1
LT2
VD2
LT3
VD3
TN
TL
Tổng điểm
LT4
VD4
Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm
6
4
3,2
2,8
16
14
4
3
6
1
3
1,5
1,5
Sự phụ thuộc của điện trở - Biến trở
6
4
3,2
2,8
16
14
4
3
6
1
3
1,5
1,5
Công – Công suất của dòng điện
8
6
4,8
3,2
24
16
6
3
8
1
4
3
1
Tổng
20
14
56
44
14
9
20
3
10
6
4
B.MA TRẬN CHUẨN:
Tên Chủ Đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm
( Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
( Một dây dẫn được mắc vào mạch điện. U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây, I là cường độ dòng điện chạy qua dây. Trị số là không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
( Đơn vị đo điện trở là ôm, kí hiệu là Ω.
1 kΩ (kilô ôm) = 1 000 Ω
1 MΩ (mêga ôm) = 1 000 000
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm ba điện trở là Rtđ = R1 + R2 + R3
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là
( Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.( Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
( Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ IOU.
Sử dụng thành thạo công thức để giải một số bài tập đơn giản.. Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch nối tiếp để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Vận dụng được định luật Ôm để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở mắc hỗn hợp:
- Mạch điện gồm R1 nt (R2//R3)
- Mạch điện gồm R1 // (R2ntR3)
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm
....%
Sự phụ thuộc của điện trở - Biến trở
( Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
( Đối với hai dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì = .
( Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m2.
( Điện trở suất được ký hiệu là (, Đơn vị của điện trở suất là ôm mét, kí hiệu là Ω.m
( Các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau, ví dụ điện trở suất của sắt là 12.10-8 Ω.m, của đồng là 1,7.10-8 Ω.m,...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân
Dung lượng: 30,49KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)