Kt 1 tiết-kh1-li8
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Nguyệt |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: kt 1 tiết-kh1-li8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 8
A. TRẮC NGHIỆM:( 3đ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe
A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải
Câu 3. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
C. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
D. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
Câu 4. Trong các trường hợp dưới đây, Công cơ học được thực hiện khi
A. cô phát thanh viên đang ngồi đọc tin tức.
B. một chiếc xe đạp dựng trong nhà xe.
C. học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp.
D. chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt.
Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là
A. 50s B. 40s C. 25s D. 10s
Câu 6. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt là
A. 10N. B. 15N. C. 20N. D. 25N.
B. TỰ LUẬN: ( 7 đ ) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau
Câu 7. Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?(2,5đ)
Câu 8. Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.(0,5 đ)
b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.(0,5 đ)
c) Một quả bóng lăn trên mặt đất.(0,5 đ )
Câu 9. Một bình hình trụ đựng nước cao 60cm, chứa đầy nước, phía trên có một pittông mỏng, nhẹ người ta ấn lên pittông một lực F= 50N. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3, diện tích của pittông là 20cm2. ( 3đ)
1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
D
D
B
C
Câu 7: 2 điểm.
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
+ Vật chìm xuống khi FA < P.
+ Vật nổi lên khi FA > P.
+ Vật lơ lửng khi P = FA
Lấy được ví dụ, chẳng hạn như: một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống
Câu 8. 1,5 điểm
a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt.
b) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát nghỉ.
c) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn.
Câu 9/
h =60cm=0,6m Áp suất của pittông tác dụng lên
F=50N đáy bình
d nước=10.000n/m3 P1===25000N/m2
S=20cm2 =0,002m2 Áp suất của nước tác dụng lên
đáy bình
P=? P2= d nước .h
=1000.
MÔN VẬT LÝ 8
A. TRẮC NGHIỆM:( 3đ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe
A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải
Câu 3. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
C. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
D. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
Câu 4. Trong các trường hợp dưới đây, Công cơ học được thực hiện khi
A. cô phát thanh viên đang ngồi đọc tin tức.
B. một chiếc xe đạp dựng trong nhà xe.
C. học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp.
D. chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt.
Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là
A. 50s B. 40s C. 25s D. 10s
Câu 6. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt là
A. 10N. B. 15N. C. 20N. D. 25N.
B. TỰ LUẬN: ( 7 đ ) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau
Câu 7. Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?(2,5đ)
Câu 8. Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.(0,5 đ)
b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.(0,5 đ)
c) Một quả bóng lăn trên mặt đất.(0,5 đ )
Câu 9. Một bình hình trụ đựng nước cao 60cm, chứa đầy nước, phía trên có một pittông mỏng, nhẹ người ta ấn lên pittông một lực F= 50N. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3, diện tích của pittông là 20cm2. ( 3đ)
1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
D
D
B
C
Câu 7: 2 điểm.
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
+ Vật chìm xuống khi FA < P.
+ Vật nổi lên khi FA > P.
+ Vật lơ lửng khi P = FA
Lấy được ví dụ, chẳng hạn như: một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống
Câu 8. 1,5 điểm
a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt.
b) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát nghỉ.
c) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn.
Câu 9/
h =60cm=0,6m Áp suất của pittông tác dụng lên
F=50N đáy bình
d nước=10.000n/m3 P1===25000N/m2
S=20cm2 =0,002m2 Áp suất của nước tác dụng lên
đáy bình
P=? P2= d nước .h
=1000.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)