KT 1 tiết giữa Hk II S 7

Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Cơ | Ngày 15/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết giữa Hk II S 7 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Họ và tên:......................................
Lớp:...........
Điểm:
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ II
Môn: Sinh học 7

Đề 1:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1(0,5đ) vào mùa đông, Ếch đồng thường ẩn mình trong hang hay trong bùn, hiện tượng đó gọi là:
a. Sinh sản b. Sinh trưởng c. Trú đông d. Ẩn nấp
Câu 2(0,5đ) Cấu tạo của thằn lằn bóng khác với Ếch đồng là :
a. Mắt có mí cử động được b. Da khô có vảy sừng bao bọc
c. Tai có màng nhĩ d. Bốn chi đều có ngón
Câu 3(0,5đ) Trên cơ thể chim, vảy sừng có ở:
a. Toàn bộ cơ thể b. Ở mỏ c. Trên giò và ngón chân d. Trên giò và mỏ
Câu 4(0,5đ) Mỏ và chân của bộ Cú có cấu tạo giống:
a. Bộ Ngỗng vịt b. Bộ Gà c. Bộ chim Ưng d. Bộ Đà điểu
Câu 5(0,5đ) Trong tự nhiên, Thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc:
a. Buổi sáng b. Buổi trưa c. Buổi sáng và trưa d. Buổi chiều và ban đêm
Câu 6(0,5đ) Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru là:
a. Chi có màng bơi b. Chi sau lớn, khỏe, chi trước biến thành cánh
c.Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn, nhỏ d. Chi trước to , chi sau có màng bơi
Câu 7( 2đ) Tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống..................,da khô,...........................,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều.......................,tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là.........................., là động vật biến nhiệt.
TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1 (1đ): Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
Câu 2 (2đ) : Nêu đặc điểm chung của lớp chim?
Câu3 (2đ) : Nêu vai trò của lớp thú? Cho ví dụ minh họa.
BÀI LÀM:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Họ và tên:......................................
Lớp:...........
Điểm:
Kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ II
Môn: Sinh học 7

Đề 2:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1(0,5đ) Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru là:
a. Chi có màng bơi b. Chi sau lớn, khỏe, chi trước biến thành cánh
c.Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn, nhỏ d. Chi trước to , chi sau có màng bơi
Câu 2(0,5đ) Cấu tạo của thằn lằn bóng khác với Ếch đồng là :
a. Mắt có mí cử động được b. Da khô có vảy sừng bao bọc
c. Tai có màng nhĩ d. Bốn chi đều có ngón
Câu 3(0,5đ) Mỏ và chân của bộ Cú có cấu tạo giống:
a. Bộ Ngỗng vịt b. Bộ Gà c. Bộ chim Ưng d. Bộ Đà điểu
Câu 4(0,5đ) Vào mùa đông, Ếch đồng thường ẩn mình trong hang hay trong bùn, hiện tượng đó gọi là:
a. Sinh sản b. Sinh trưởng c. Trú đông d. Ẩn nấp
Câu 5(0,5đ) Trong tự nhiên, Thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc:
a. Buổi sáng b. Buổi trưa c. Buổi sáng và trưa d. Buổi chiều và ban đêm
Câu 6(0,5đ) Trên cơ thể chim, vảy sừng có ở:
a. Toàn bộ cơ thể b. Ở mỏ c. Trên giò và ngón chân d. Trên giò và mỏ
Câu 6( 2đ) Tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống..................,da khô,...........................,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều.......................,tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là.........................., là động vật biến nhiệt.
TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1 (2đ): Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống trên cạn?
Câu 2 (1đ) So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn?
Câu3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Minh Cơ
Dung lượng: 5,12KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)