Kt 1 tiết
Chia sẻ bởi Hồ Bá Hoàng |
Ngày 15/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: kt 1 tiết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 18
Tiết 35
KIỂM TRA HỌC KI I
MÔN SINH HỌC 8
Ma trận
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
TL
1. Khái quát về cơ thể người
Câu 5:1đ
Câu 5:1,5đ
2,5đ
2. Vận động
Câu1:1,5đ
1,5đ
3.Tuần hoàn
Câu 4:1đ
Câu 4:1đ
2 đ
4.Hô hấp
Câu 3:1đ
Câu 3:1đ
2 đ
5. Tiêu hóa
Câu 2: 1 đ
Câu 2: 1đ
2đ
cộng
4đ
4 đ
2đ
10.0
Đề:
Câu 1: (1,5 đ) Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó cố định cho người bị gãy xương cẳng tay?
Câu 2: (2đ) Những hoạt động nào tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng? Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
Câu 3: (2 đ) Nêu khái niệm hô hấp? Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Câu 4: (2 đ) Máu gồm những thành phần nào? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?
Câu 5 : (2,5đ) Trình bày cấu tạo của tế bào ? Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
Đáp án :
Câu 1 :
- Phương pháp sơ cứu : (0,75đ) Đặt hai nẹp gỗ hay tre vào hai bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở hai chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy.Trường hợp chỗ gãy là xương cẳng tay thì chỉ dùng một nẹp đỡ lấy cẳng tay.
- Băng bó cố định : (0,75đ) Sau khi buộc định vị dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt. Băng từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
Câu 2:
Trong khoang miệng diễn ra biến đổi lí học là chủ yếu trong đó thể hiện các hoạt động : tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn, biến đổi hóa học dưới sự tác động của enzim amilaza trong nước bọt.(1 đ)
Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác động vào gai vị giác cho ta cảm giác ngọt. (1 đ)
Câu 3: Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp 02 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. (1 đ)
- Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi. (1 đ)
Câu 4: Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu(1 đ)
- Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này kết hợp với ion canxi 2+ làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. (1 đ)
Câu 5: Thành phần cáu tạo cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ti thể, riboxom, bộ máy gôngi, trung thể…) và nhân. (1 đ)
Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào, tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan(1 đ)
Ví dụ: các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch (0,5 đ)
Tiết 35
KIỂM TRA HỌC KI I
MÔN SINH HỌC 8
Ma trận
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
TL
1. Khái quát về cơ thể người
Câu 5:1đ
Câu 5:1,5đ
2,5đ
2. Vận động
Câu1:1,5đ
1,5đ
3.Tuần hoàn
Câu 4:1đ
Câu 4:1đ
2 đ
4.Hô hấp
Câu 3:1đ
Câu 3:1đ
2 đ
5. Tiêu hóa
Câu 2: 1 đ
Câu 2: 1đ
2đ
cộng
4đ
4 đ
2đ
10.0
Đề:
Câu 1: (1,5 đ) Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó cố định cho người bị gãy xương cẳng tay?
Câu 2: (2đ) Những hoạt động nào tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng? Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
Câu 3: (2 đ) Nêu khái niệm hô hấp? Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Câu 4: (2 đ) Máu gồm những thành phần nào? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?
Câu 5 : (2,5đ) Trình bày cấu tạo của tế bào ? Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
Đáp án :
Câu 1 :
- Phương pháp sơ cứu : (0,75đ) Đặt hai nẹp gỗ hay tre vào hai bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở hai chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy.Trường hợp chỗ gãy là xương cẳng tay thì chỉ dùng một nẹp đỡ lấy cẳng tay.
- Băng bó cố định : (0,75đ) Sau khi buộc định vị dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt. Băng từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
Câu 2:
Trong khoang miệng diễn ra biến đổi lí học là chủ yếu trong đó thể hiện các hoạt động : tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn, biến đổi hóa học dưới sự tác động của enzim amilaza trong nước bọt.(1 đ)
Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác động vào gai vị giác cho ta cảm giác ngọt. (1 đ)
Câu 3: Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp 02 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. (1 đ)
- Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi. (1 đ)
Câu 4: Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu(1 đ)
- Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này kết hợp với ion canxi 2+ làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. (1 đ)
Câu 5: Thành phần cáu tạo cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ti thể, riboxom, bộ máy gôngi, trung thể…) và nhân. (1 đ)
Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào, tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan(1 đ)
Ví dụ: các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch (0,5 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Hoàng
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)