KSCLDN LOP 8
Chia sẻ bởi Hà Thị Thiện |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: KSCLDN LOP 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học: 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 60 phút
I. PHÂN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Văn bản “ Trong lòng mẹ” được trích từ tác phẩm nào của nhà văn Nguyên Hồng?
Bỉ vỏ.
Cửa biển.
Những ngày thơ ấu.
Núi rừng Yên Thế.
Câu 2: Nhân vật chính được nói đến trong truyện ngắn “Tôi đi học” là nhân vật nào?
Bà mẹ.
Ông đốc.
Nhân vật tôi.
Thầy giáo trẻ.
Câu 3: Câu văn nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ trong tác phẩm “Tắt đèn”?
Chị Dậu run run.
Chị Dậu vẫn thiết tha.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại.
Chị Dậu xám mặt.
Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ tượng thanh?
Rũ rượi.
Lao xao.
Leng keng.
Ào ào.
Câu 5: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được dùng ở:
Nghệ Tĩnh. C. Vùng sâu vùng xa.
Miền Nam. D. Ở một số vùng, một số địa phương nhất định.Câu 6: Câu chủ đề của đọan văn thường nằm ở vị trí nào?
Đầu đoạn văn.
Giữa đoạn văn.
Cuối đoạn văn.
Đầu và cuối đoạn văn.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm). Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau:
buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.
bút máy, bút bi, phấn, bút chì.
Câu 2: (6 điểm)
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Em hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ gì qua câu ca dao ấy.
***Hết***
ĐÁP ÁNI. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
C
A
D
D
II. Phần tự luận: (7điểm)
Câu 1: (1điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Trạng thái tâm lí.
Dụng cụ để viết.
Câu 2: (6 điểm)
Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Về hình thức:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng viết bài về thể lọai văn nghị luận xã hội cùng những hiểu biết thực tế về đời sống để tạo lập văn bản.
Bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu chính xác, thể hiện đúng chủ đề.
* Về nội dung:
Cần đảm bảo các ý:
Giới thiệu nội dung, ý nghĩa câu ca dao.
Giải thích hình tượng hóa nhiễu điều, giá gương từ hình tượng đó nhân dân ta đã rút ra câu ca dao thấm đượm nghĩa tình “Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Biểu hiện của tình cảm đó trong sinh hoạt thường ngày và trong xã hội hiện nay.(Dẫn chứng cụ thể, sinh động).
Bản thân và mọi người phải kế thừa truyền thống tương thân tương ái đó như thế nào?
* Kí duyệt
Người ra đề
Tổ trưởng
Ban giám hiệu
MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1. Văn bản
- Tôi đi học
- Trong lòng mẹ.
- Tắt đèn.
- Nhận biết tên tác phẩm “Những ngày thơ ấu” qua đọan trích đã học, nhân vật trong truyện “Tôi đi học”.
- Thấy được thái độ phản kháng của nhân vật chị Dậu.
Số câu:3
1.5 điểm
= 15%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
2. Tiếng Việt
- Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Từ địa phương.
-
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học: 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 60 phút
I. PHÂN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Văn bản “ Trong lòng mẹ” được trích từ tác phẩm nào của nhà văn Nguyên Hồng?
Bỉ vỏ.
Cửa biển.
Những ngày thơ ấu.
Núi rừng Yên Thế.
Câu 2: Nhân vật chính được nói đến trong truyện ngắn “Tôi đi học” là nhân vật nào?
Bà mẹ.
Ông đốc.
Nhân vật tôi.
Thầy giáo trẻ.
Câu 3: Câu văn nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ trong tác phẩm “Tắt đèn”?
Chị Dậu run run.
Chị Dậu vẫn thiết tha.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại.
Chị Dậu xám mặt.
Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ tượng thanh?
Rũ rượi.
Lao xao.
Leng keng.
Ào ào.
Câu 5: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được dùng ở:
Nghệ Tĩnh. C. Vùng sâu vùng xa.
Miền Nam. D. Ở một số vùng, một số địa phương nhất định.Câu 6: Câu chủ đề của đọan văn thường nằm ở vị trí nào?
Đầu đoạn văn.
Giữa đoạn văn.
Cuối đoạn văn.
Đầu và cuối đoạn văn.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm). Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau:
buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.
bút máy, bút bi, phấn, bút chì.
Câu 2: (6 điểm)
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Em hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ gì qua câu ca dao ấy.
***Hết***
ĐÁP ÁNI. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
C
A
D
D
II. Phần tự luận: (7điểm)
Câu 1: (1điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Trạng thái tâm lí.
Dụng cụ để viết.
Câu 2: (6 điểm)
Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Về hình thức:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng viết bài về thể lọai văn nghị luận xã hội cùng những hiểu biết thực tế về đời sống để tạo lập văn bản.
Bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu chính xác, thể hiện đúng chủ đề.
* Về nội dung:
Cần đảm bảo các ý:
Giới thiệu nội dung, ý nghĩa câu ca dao.
Giải thích hình tượng hóa nhiễu điều, giá gương từ hình tượng đó nhân dân ta đã rút ra câu ca dao thấm đượm nghĩa tình “Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Biểu hiện của tình cảm đó trong sinh hoạt thường ngày và trong xã hội hiện nay.(Dẫn chứng cụ thể, sinh động).
Bản thân và mọi người phải kế thừa truyền thống tương thân tương ái đó như thế nào?
* Kí duyệt
Người ra đề
Tổ trưởng
Ban giám hiệu
MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1. Văn bản
- Tôi đi học
- Trong lòng mẹ.
- Tắt đèn.
- Nhận biết tên tác phẩm “Những ngày thơ ấu” qua đọan trích đã học, nhân vật trong truyện “Tôi đi học”.
- Thấy được thái độ phản kháng của nhân vật chị Dậu.
Số câu:3
1.5 điểm
= 15%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
2. Tiếng Việt
- Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Từ địa phương.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thiện
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)