KSCL HKII môn Vật lí 9 (06-07)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 15/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: KSCL HKII môn Vật lí 9 (06-07) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục Đức Thọ
Trường THCS. . . . . . . . .. . . . . . . .
Họ và tên . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
Đề khảo sát môn vật lý lớp 9 năm học 2006-2007
( Thời gian 45 phút)
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (Phần này có 10 câu, tổng cộng có 5 điểm, trả lời đúng một câu được 0,5đ)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu từ 1 đến 7
Câu 1 Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật ôm:
a. I = b. R = c. U = R.I d I =
Câu 2: Điện trở R1=10( cho phép hiệu điện thế lớn nhất là U1=6V đặt giữa hai đầu của nó. Điện trở R2 = 5( cho phép hiệu điện thế lớn nhất là U2 = 4Vđặt giữa hai đầu của nó. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là :
a. 10V. b. 9V c. 12V d. 8V
Câu 3: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì điện trở R của nó được tính bằng công thức:
Câu4: : Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l; tiết diện S; có điện trở 12( được gập đôi thành dây dẫn có chiều dài l/2 điện trở của dây dẫn này có trị số:
a. 6( b. 12( c. 22,5( d. 3(
Câu 5. Đặt một vật trước thấu kính hội tụ sẽ thu được:
ảnh thật, nhỏ hơn vật.
ảnh ảo lớn hơn vật.
Phụ thuộc vào vị trí của vật đó so với thấu kính mà ta có ảnh thật hay ảo.
Câu 6. Đặt một vật trước thấu kính phân kỳ luôn luôn thu được;
ảnh thật cùng chiều với vật và lớn hơn vật
ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
thuộc vào vị trí của vật so với thấu kính mà ta thu được ảnh thật hay ảnh ảo
Câu 7: Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng vào nước, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ:
a. Không đổi b. Giảm dần
c. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới d. Tăng dần có thể lớp hơn góc tới
B. Điền vào chổ trống
Câu 8: Tỉ số giá trị điện trở của hai điện trở cố định là 3:5. Mắc chúng song song với nhau thì tỷ số cường độ dòng điện chạy qua 2 điện trở là . . . . . .
Câu 9: Một điện trở có giá trị là 30ợc mắc vào nguồn điện 6V. trong mỗi giây nhiệt lượng toả ra là. . . . . . . j.
Câu 10: . Khi có sự biến thiên của từ trường xuyên qua trong ống dây thì xuất hiện . . . . . . . . . . . . trong ống dây
II. Phần bài tập tự luận (phần này có hai câu tổng cộng có 5 điểm)
Câu 11: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở là R1=, R2 =, R3=được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U=6V
Tính điện trở tương đương R của đoạn mạch:
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu R3.
Câu 12: Đặt một vật sáng AB cao 5cm vuông
Trường THCS. . . . . . . . .. . . . . . . .
Họ và tên . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
Đề khảo sát môn vật lý lớp 9 năm học 2006-2007
( Thời gian 45 phút)
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (Phần này có 10 câu, tổng cộng có 5 điểm, trả lời đúng một câu được 0,5đ)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu từ 1 đến 7
Câu 1 Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật ôm:
a. I = b. R = c. U = R.I d I =
Câu 2: Điện trở R1=10( cho phép hiệu điện thế lớn nhất là U1=6V đặt giữa hai đầu của nó. Điện trở R2 = 5( cho phép hiệu điện thế lớn nhất là U2 = 4Vđặt giữa hai đầu của nó. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là :
a. 10V. b. 9V c. 12V d. 8V
Câu 3: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì điện trở R của nó được tính bằng công thức:
Câu4: : Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l; tiết diện S; có điện trở 12( được gập đôi thành dây dẫn có chiều dài l/2 điện trở của dây dẫn này có trị số:
a. 6( b. 12( c. 22,5( d. 3(
Câu 5. Đặt một vật trước thấu kính hội tụ sẽ thu được:
ảnh thật, nhỏ hơn vật.
ảnh ảo lớn hơn vật.
Phụ thuộc vào vị trí của vật đó so với thấu kính mà ta có ảnh thật hay ảo.
Câu 6. Đặt một vật trước thấu kính phân kỳ luôn luôn thu được;
ảnh thật cùng chiều với vật và lớn hơn vật
ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
thuộc vào vị trí của vật so với thấu kính mà ta thu được ảnh thật hay ảnh ảo
Câu 7: Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng vào nước, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ:
a. Không đổi b. Giảm dần
c. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới d. Tăng dần có thể lớp hơn góc tới
B. Điền vào chổ trống
Câu 8: Tỉ số giá trị điện trở của hai điện trở cố định là 3:5. Mắc chúng song song với nhau thì tỷ số cường độ dòng điện chạy qua 2 điện trở là . . . . . .
Câu 9: Một điện trở có giá trị là 30ợc mắc vào nguồn điện 6V. trong mỗi giây nhiệt lượng toả ra là. . . . . . . j.
Câu 10: . Khi có sự biến thiên của từ trường xuyên qua trong ống dây thì xuất hiện . . . . . . . . . . . . trong ống dây
II. Phần bài tập tự luận (phần này có hai câu tổng cộng có 5 điểm)
Câu 11: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở là R1=, R2 =, R3=được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U=6V
Tính điện trở tương đương R của đoạn mạch:
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu R3.
Câu 12: Đặt một vật sáng AB cao 5cm vuông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: 87,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)