KSCL HK Lí 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 15/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: KSCL HK Lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi khảo sát học kỳ môn vật lý lớp 9
Thời gian (150 phút không kể chép đề)
Trắc nghiệm : (4.điểm)
Trong mổi câu sau, hảy chọn phương án đúng nhất rồi ghi vào bài làm.
1)Thanh nam châm thẳng hút các vấtắt ,thép mạnh nhất ở vị trí nào?
A). Tại bất kì điểm nào. B). Hai đầu cực.
C). Chính giữa thanh nam châm. D). Gần hai đầu cực. 2). Khi gặp một ngươì đang bị "tai nạn" về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì?
A). Cầm tay "kéo" nạn nhân ra khỏi dòng điện. B). Gọi người khác đến cùng giúp.
C). Dùng vật lót cách điện (cây khô, giẻ khô,...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
D). Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
3). Trường hợp nào dưới đây có từ trường?
A). Xung quanh thanh sắt. B). Xung quanh nam châm.
C). Xung quanh viên pin. D). Xung quanh vật nhiễm điện.
4). Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch:
A). Chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B). Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
C). Chỉ phụ thuộc vào điện trở của đoạn mạch. D). Luôn có giá trị không đổi.
5). Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi nó sáng bình
thường là: A). 5A B). 2A C). 0,5A D). 7,2A
6). Điều nào sau đây đúng khi nói về biến trở?
A). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
B). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế
C). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dài của dây dẫn.
D). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
7). Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện:
A). Có từ trường mạnh hơn. B). Chắc chắn hơn.
C). Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn. D). Được nhiễm từ lâu hơn.
8). Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường, vì nam châm vĩnh cửu:
A). Rất khó chế tạo. B). Nhanh mất từ tính.
C). Có từ trường không mạnh. D). Nặng nề, cồng kềnh.
9). Dụng cụ nào sau đây dùng để bảo vệ mạch điện khi sử dụng?
A). Ampe kế. B). Vôn kế. C). Cầu chì. D). Công tắc.
10). Khi dây chì trong cầu chì bị đứt ta phải làm gì?
A). Thay bằng dây đồng. B). Thay bằng dây nhôm.
C). Thay dây chì khác có tiết diện to hơn. D). Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp.
11). Cho hai điện trở, R1 = 10 Ω chịu được dòng điện tối đa 1A và R2 = 20 Ω chịu được dòng điện tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là:
A). 30V B). 60V C). 15V D). 45V
12). Hai dây nhôm có cùng diện, biết l1 = 2 l2. Hãy so sánh điện trở của hai dây?
A). R1 =4R2. B). R1 = 2R2 C). R1 = R2. D). R1 = R2/2.
13). Ba điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu chuyển sang mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi thế nào?
A). Giảm 3 lần. B). Giảm 9 lần. C). Tăng 3 lần. D). Tăng 9 lần.
14). Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây?
A). Ampe kế. B). Công tơ điện. C). Vôn kế; D). Ampe kế và vôn kế. 15). Khi quạt điện hoạt động điện năng đã chuyển hoá thành:
A). quang năng. B). Nhiệt năng C). cơ năng. D). nhiệt năng và cơ năng.
Tự luận (6,0 điểm)
Câu1 (3,0đ):Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = ; R2 = 4W; R3 = 3W; UMN = 3V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b.
Thời gian (150 phút không kể chép đề)
Trắc nghiệm : (4.điểm)
Trong mổi câu sau, hảy chọn phương án đúng nhất rồi ghi vào bài làm.
1)Thanh nam châm thẳng hút các vấtắt ,thép mạnh nhất ở vị trí nào?
A). Tại bất kì điểm nào. B). Hai đầu cực.
C). Chính giữa thanh nam châm. D). Gần hai đầu cực. 2). Khi gặp một ngươì đang bị "tai nạn" về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì?
A). Cầm tay "kéo" nạn nhân ra khỏi dòng điện. B). Gọi người khác đến cùng giúp.
C). Dùng vật lót cách điện (cây khô, giẻ khô,...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
D). Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
3). Trường hợp nào dưới đây có từ trường?
A). Xung quanh thanh sắt. B). Xung quanh nam châm.
C). Xung quanh viên pin. D). Xung quanh vật nhiễm điện.
4). Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch:
A). Chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B). Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
C). Chỉ phụ thuộc vào điện trở của đoạn mạch. D). Luôn có giá trị không đổi.
5). Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi nó sáng bình
thường là: A). 5A B). 2A C). 0,5A D). 7,2A
6). Điều nào sau đây đúng khi nói về biến trở?
A). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
B). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế
C). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dài của dây dẫn.
D). Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
7). Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện:
A). Có từ trường mạnh hơn. B). Chắc chắn hơn.
C). Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn. D). Được nhiễm từ lâu hơn.
8). Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường, vì nam châm vĩnh cửu:
A). Rất khó chế tạo. B). Nhanh mất từ tính.
C). Có từ trường không mạnh. D). Nặng nề, cồng kềnh.
9). Dụng cụ nào sau đây dùng để bảo vệ mạch điện khi sử dụng?
A). Ampe kế. B). Vôn kế. C). Cầu chì. D). Công tắc.
10). Khi dây chì trong cầu chì bị đứt ta phải làm gì?
A). Thay bằng dây đồng. B). Thay bằng dây nhôm.
C). Thay dây chì khác có tiết diện to hơn. D). Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp.
11). Cho hai điện trở, R1 = 10 Ω chịu được dòng điện tối đa 1A và R2 = 20 Ω chịu được dòng điện tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là:
A). 30V B). 60V C). 15V D). 45V
12). Hai dây nhôm có cùng diện, biết l1 = 2 l2. Hãy so sánh điện trở của hai dây?
A). R1 =4R2. B). R1 = 2R2 C). R1 = R2. D). R1 = R2/2.
13). Ba điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu chuyển sang mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi thế nào?
A). Giảm 3 lần. B). Giảm 9 lần. C). Tăng 3 lần. D). Tăng 9 lần.
14). Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây?
A). Ampe kế. B). Công tơ điện. C). Vôn kế; D). Ampe kế và vôn kế. 15). Khi quạt điện hoạt động điện năng đã chuyển hoá thành:
A). quang năng. B). Nhiệt năng C). cơ năng. D). nhiệt năng và cơ năng.
Tự luận (6,0 điểm)
Câu1 (3,0đ):Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = ; R2 = 4W; R3 = 3W; UMN = 3V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: 57,36KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)