KSCL giữa HKII văn 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đuc |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: KSCL giữa HKII văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CẨM ĐIỀN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian : 90 phút
( Không tính thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Chép lại khổ đầu và khổ cuối bài thơ : “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và nêu nhận xét của em về cách sử dụng hình ảnh thơ cùng tác dụng của việc sử dụng hình ảnh thơ đó.
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
b. Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau:
“Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang”
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
....................HẾT.....................
TRƯỜNG THCS CẨM ĐIỀN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN NGỮ VĂN 9
I. YÊU CẦU CHUNG:
- Đáp án chỉ nêu một số ý chính có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong đánh giá, cho điểm. Khuyến khích những bài viết sáng tạo, có sức thuyết phục “có giọng điệu riêng” song hợp lý.
- Không làm tròn điểm ở từng câu cũng như điểm toàn bài. Điểm của bài thi là tổng điểm của tất cả các câu hỏi 1,2 và 3. Điểm toàn bài là 10 điểm, chi tiết đến 0,25 điểm.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:
Câu
Một số gợi ý chính
Biểu điểm
Câu 1
- Chép lại chính xác khổ thơ đầuvà khổ thơ cuối trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
( Chép sai 1 từ trừ 0,25đ, chép sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25đ)
1,0 đ
Nêu nhận xét đúng về cách sử dụng hình ảnh thơ:
- Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm: hàng tre, cây tre, con chim, đóa hoa.(0,5đ)
- Thể hiện sâu sắc niềm xúc động thiêng liêng, thành kính.(0,5đ)
(Phân tích: Trong khổ thơ cây tre được nhân hóa có những hành động cử chỉ, tình cảm của con người. Dùng hình ảnh : thân bọc lấy thân, tay ôm, tay níu… vừa miêu tả rất sinh động cành tre, cây tre quấn quýt trong gió bão, vừa gợi hình ảnh con người gắn bó, che chở, kiên cường.)
1,0 đ
Câu 2
a.
- Thành phần tình thái: cũng may (0,5đ)
- Ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó là: Thể hiện cách nhận xét, đánh giá của tác giả đối với sự việc được nói trong câu (0,25): vui mừng khi nhân vật họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên, bằng mấy nét vẻ (0,25đ)
1.0 đ
b.
- Phép lặp: mưa (0,25đ), nhưng(0,25đ)
- Phép nối: nhưng (0,25đ), nhưng rồi (0,25đ)
2.0 đ
Câu 3
I. Yêu cầu chung:
1. Về hình thức:
- HS viết đúng thể loại văn nghị luận.
- Trình bày rõ bố cục, triển khai các luận điểm, luận cứ chặt chẽ.
- Lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
- Không sai chính tả, bài viết sạch đẹp, rõ ràng.
2. Về nội dung:
Học sinh biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện
- Nội dung : nhân vật anh thanh niên với những phẩm chất tốt đẹp
- Thể loại : Nghị luận về một tác phẩm truyện
II. Yêu cầu cụ thể:
1. Có thể cảm nhận về nhân vật anh thanh niên qua các luận điểm sau:
- Vẻ đẹp của anh thanh niên đối với công việc
- Vẻ đẹp của anh thanh niên đối với mọi người
Bài làm phải đảm bảo dàn bài sau:
a . Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
- Nêu khái
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian : 90 phút
( Không tính thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Chép lại khổ đầu và khổ cuối bài thơ : “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và nêu nhận xét của em về cách sử dụng hình ảnh thơ cùng tác dụng của việc sử dụng hình ảnh thơ đó.
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
b. Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau:
“Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang”
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
....................HẾT.....................
TRƯỜNG THCS CẨM ĐIỀN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN NGỮ VĂN 9
I. YÊU CẦU CHUNG:
- Đáp án chỉ nêu một số ý chính có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong đánh giá, cho điểm. Khuyến khích những bài viết sáng tạo, có sức thuyết phục “có giọng điệu riêng” song hợp lý.
- Không làm tròn điểm ở từng câu cũng như điểm toàn bài. Điểm của bài thi là tổng điểm của tất cả các câu hỏi 1,2 và 3. Điểm toàn bài là 10 điểm, chi tiết đến 0,25 điểm.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:
Câu
Một số gợi ý chính
Biểu điểm
Câu 1
- Chép lại chính xác khổ thơ đầuvà khổ thơ cuối trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
( Chép sai 1 từ trừ 0,25đ, chép sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25đ)
1,0 đ
Nêu nhận xét đúng về cách sử dụng hình ảnh thơ:
- Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm: hàng tre, cây tre, con chim, đóa hoa.(0,5đ)
- Thể hiện sâu sắc niềm xúc động thiêng liêng, thành kính.(0,5đ)
(Phân tích: Trong khổ thơ cây tre được nhân hóa có những hành động cử chỉ, tình cảm của con người. Dùng hình ảnh : thân bọc lấy thân, tay ôm, tay níu… vừa miêu tả rất sinh động cành tre, cây tre quấn quýt trong gió bão, vừa gợi hình ảnh con người gắn bó, che chở, kiên cường.)
1,0 đ
Câu 2
a.
- Thành phần tình thái: cũng may (0,5đ)
- Ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó là: Thể hiện cách nhận xét, đánh giá của tác giả đối với sự việc được nói trong câu (0,25): vui mừng khi nhân vật họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên, bằng mấy nét vẻ (0,25đ)
1.0 đ
b.
- Phép lặp: mưa (0,25đ), nhưng(0,25đ)
- Phép nối: nhưng (0,25đ), nhưng rồi (0,25đ)
2.0 đ
Câu 3
I. Yêu cầu chung:
1. Về hình thức:
- HS viết đúng thể loại văn nghị luận.
- Trình bày rõ bố cục, triển khai các luận điểm, luận cứ chặt chẽ.
- Lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
- Không sai chính tả, bài viết sạch đẹp, rõ ràng.
2. Về nội dung:
Học sinh biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện
- Nội dung : nhân vật anh thanh niên với những phẩm chất tốt đẹp
- Thể loại : Nghị luận về một tác phẩm truyện
II. Yêu cầu cụ thể:
1. Có thể cảm nhận về nhân vật anh thanh niên qua các luận điểm sau:
- Vẻ đẹp của anh thanh niên đối với công việc
- Vẻ đẹp của anh thanh niên đối với mọi người
Bài làm phải đảm bảo dàn bài sau:
a . Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
- Nêu khái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đuc
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)