KSCL đầu năm 2009-2010
Chia sẻ bởi Văn Hữu Tấn |
Ngày 10/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: KSCL đầu năm 2009-2010 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Trường TH Thiện Hưng B KSCL ĐẦU NĂM
Khối 5 Năm học: 2009 – 2010.
Môn: Tiếng Việt (đọc-hiểu. LTVC)
Thời gian làm bài: 30 phút
I.ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài: “Aên mầm đá” (sách TV4, tập 2-trang 157), dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
Vì chúa Trịnh ăn gì cũng không ngon miệng ;
Vì chúa thấy món “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn ;
Vì chúa biết món “mầm đá” ăn rất ngon ;
Cả a và b đều đúng .
Câu 2: Cuối cùng chúa Trịnh có được ăn mầm đá không ? Vì sao ?
Chúa không được ăn vì “mầm đá” chưa chín ;
Chúa không được ăn vì “mầm đá” quá già ;
Chúa không được ăn vì không có món “mầm đá” ;
Cả a và c đều đúng.
Câu 3: Trạng Quỳnh cho chúa Trịnh ăn món gì mà ngày nay ta vẫn hay ăn ?
a) Mầm đá ; b) Tương ;
c) Đại phong ; d) Đậu phụ.
Câu 4: Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ?
a) Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon ; b) Vì tương là một đặc sản ;
c) Vì từ lâu chúa rất thích ăn tương ; d) Vì chúa chưa từng ăn tương.
Câu 5: Em đồng ý với nhận xét nào sau đây về Trạng Quỳnh ?
a) Trạng Quỳnh rất thông minh;
b) Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh;
c) Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa;
d) Cả a; b; c đều đúng.
Câu 6: Bộ phận được gạch dưới trong câu “Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa.” được gọi là gì ?
a) Trạng ngữ; b) Chủ ngữ; c) Vị ngữ.
Câu 7: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “túc trực” ?
a) Túc tắc; b) Thường trực;
c) Trực ban; d) Thường xuyên.
Câu 8: Chủ ngữ trong câu “Đã khuya, chúa lại hỏi.” là gì ?
a) Đã khuya; b) Chúa lại; c) Chúa.
Câu 9: Những từ: ăn, nói,tâu, dâng thuộc từ loại nào ?
a) Danh từ; b) Động từ; c) Tính từ.
Câu 10: Câu: “Chúa ăn rất ngon miệng.” thuộc kiểu câu kể nào ?
Kiểu câu Ai là gì ?
Kiểu câu Ai thế nào ?
Kiểu câu Ai làm gì ?
…………………………………………………………………Hết………………………………………………………………
ĐÁP ÁN – CÁCH CHẤM ĐIỂM
THANG ĐIỂM: 5 điểm.
Chọn đúng mỗi ý ở mỗi câu được 0,5 điểm.
Chọn 2 ;3 ý ở mỗi câu thì không tính điểm câu đó.
KẾT QUẢ:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng
d
c
b
a
d
a
b
c
b
c
………………………………………………………………………………Hết …………………………………………………………………………
Trường TH Thiện Hưng B KSCL ĐẦU NĂM
Khối 5 Năm học: 2009 – 2010.
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 40 phút
I. ĐỀ BÀI: Phần một: (Trắc nghiệm) 5 điểm.
Khoanh tròn chữ cái đặt trước kết quả đúng trong từng bài tập sau:
BaØi 1: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?
a) 31584 ; 31845 ; 31854 ; 31458 b) 31458 ; 31845 ; 31854 ; 31584
c) 31458 ; 31584 ; 31845 ; 31854 d) 31584 ; 31458 ; 31845 ; 31854
Bài 2: Số nào sau đây đồng thời chia hết cho 2 ; 3 và 5 ?
a) 45603 ; b) 45630 ;
c) 45036 ; d) 43065 .
Bài 3: m nhận giá trị số nào sau đây để phù hợp với biểu thức 17514 : m = 18 ?
a) 973; b) 974; c) 975; d) 972.
Bài 4: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
a)
Khối 5 Năm học: 2009 – 2010.
Môn: Tiếng Việt (đọc-hiểu. LTVC)
Thời gian làm bài: 30 phút
I.ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài: “Aên mầm đá” (sách TV4, tập 2-trang 157), dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
Vì chúa Trịnh ăn gì cũng không ngon miệng ;
Vì chúa thấy món “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn ;
Vì chúa biết món “mầm đá” ăn rất ngon ;
Cả a và b đều đúng .
Câu 2: Cuối cùng chúa Trịnh có được ăn mầm đá không ? Vì sao ?
Chúa không được ăn vì “mầm đá” chưa chín ;
Chúa không được ăn vì “mầm đá” quá già ;
Chúa không được ăn vì không có món “mầm đá” ;
Cả a và c đều đúng.
Câu 3: Trạng Quỳnh cho chúa Trịnh ăn món gì mà ngày nay ta vẫn hay ăn ?
a) Mầm đá ; b) Tương ;
c) Đại phong ; d) Đậu phụ.
Câu 4: Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ?
a) Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon ; b) Vì tương là một đặc sản ;
c) Vì từ lâu chúa rất thích ăn tương ; d) Vì chúa chưa từng ăn tương.
Câu 5: Em đồng ý với nhận xét nào sau đây về Trạng Quỳnh ?
a) Trạng Quỳnh rất thông minh;
b) Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh;
c) Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa;
d) Cả a; b; c đều đúng.
Câu 6: Bộ phận được gạch dưới trong câu “Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa.” được gọi là gì ?
a) Trạng ngữ; b) Chủ ngữ; c) Vị ngữ.
Câu 7: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “túc trực” ?
a) Túc tắc; b) Thường trực;
c) Trực ban; d) Thường xuyên.
Câu 8: Chủ ngữ trong câu “Đã khuya, chúa lại hỏi.” là gì ?
a) Đã khuya; b) Chúa lại; c) Chúa.
Câu 9: Những từ: ăn, nói,tâu, dâng thuộc từ loại nào ?
a) Danh từ; b) Động từ; c) Tính từ.
Câu 10: Câu: “Chúa ăn rất ngon miệng.” thuộc kiểu câu kể nào ?
Kiểu câu Ai là gì ?
Kiểu câu Ai thế nào ?
Kiểu câu Ai làm gì ?
…………………………………………………………………Hết………………………………………………………………
ĐÁP ÁN – CÁCH CHẤM ĐIỂM
THANG ĐIỂM: 5 điểm.
Chọn đúng mỗi ý ở mỗi câu được 0,5 điểm.
Chọn 2 ;3 ý ở mỗi câu thì không tính điểm câu đó.
KẾT QUẢ:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng
d
c
b
a
d
a
b
c
b
c
………………………………………………………………………………Hết …………………………………………………………………………
Trường TH Thiện Hưng B KSCL ĐẦU NĂM
Khối 5 Năm học: 2009 – 2010.
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 40 phút
I. ĐỀ BÀI: Phần một: (Trắc nghiệm) 5 điểm.
Khoanh tròn chữ cái đặt trước kết quả đúng trong từng bài tập sau:
BaØi 1: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?
a) 31584 ; 31845 ; 31854 ; 31458 b) 31458 ; 31845 ; 31854 ; 31584
c) 31458 ; 31584 ; 31845 ; 31854 d) 31584 ; 31458 ; 31845 ; 31854
Bài 2: Số nào sau đây đồng thời chia hết cho 2 ; 3 và 5 ?
a) 45603 ; b) 45630 ;
c) 45036 ; d) 43065 .
Bài 3: m nhận giá trị số nào sau đây để phù hợp với biểu thức 17514 : m = 18 ?
a) 973; b) 974; c) 975; d) 972.
Bài 4: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
a)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Hữu Tấn
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)