KSCL CUỐI KỲ 2
Chia sẻ bởi Ngô Gia Trí |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: KSCL CUỐI KỲ 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
/
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐÊ KHẢO SÁT CHÁT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9-THCS
Năm học 2015 - 2016
Môn : NGỮ VĂN
Ngày: 23/4/2016
Thời gian làm bài: 120 phút.
(Đề thi gồm 01 trang)
Phần I (6,5 điểm)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
(Trích Viếng lăng Bác, Ngft vàn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
1 Tác giả của khổ thơ trên là ai? Phần in đậm trong câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán?
2. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa hình ảnh hàng tre bát ngát ở câu thơ thứ hai (Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát) và cây tre trung hiếu ở câu cuối (Muốn làm cây tretrung hiếu chốn này. ) của bài thơ.
3. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy trong nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặcđiểm đó.
4. Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn địch làm rõ tâm trạng, cảm xúc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu ghép(gạch dưới câu ghép và từ ngữ dùng làm phép nối).
Phần II(3,5 điểm)
Đây là đoạn trích trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan): Bước vào thế kỷ mới,muốn "sánh vai cùng các cường quốc năm châu " thì chúng tasẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sựcủa đất nước trong thế kỷtới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹpngay từ những việc nhỏ nhất.(Trích Ngữ văn 9; tập hai, NXB Giáo dục)
1 Văn bản chứa đoạn trích trên được viết năm nào? Thời điểm lịch sử văn bản ra đời cóý nghĩa đặc biệt gì?
2. Theo em, tại sao lớp trẻ lại được coi là những người chủ thực sự của đất nước?
3 . Hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về một thói quentốt đẹp của người Việt Nam mà em biết.
--------------Hết-------------------
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh ............................................ Số báo danh .............. ............
Chữkí của giám thị l: Chữ kí của giám thị 2:
ĐÁP ÁN
Phần I (6,5 điểm)
1 Tác giả của khổ thơ trên là Viễn Phương.
Phần in đậm trong câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là câu cảm thán.
2. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa:
- hàng tre bát ngát ở câu thơ thứ hai:
+Hai bên lăng Bác trồng tre, kết hợp với làn sương tạo nên không gian thiêng liêng.
+Tượng trưng cho dân tộc Việt Nam : yêu hòa bình (xanh xanh), ý chí đoàn kết kiên cường (bão táp mưa sa đứng thẳng hàng)
- cây tre trung hiếu ở câu cuối:
+Ẩn dụ, dù đi bất cứ đâu mà vẫn “trung với nước, hiếu với dân” như lời Bác dạy thì xứng đáng đứng trong hàng tre dân tộc, coi như vẫn gần bên Bác.
3. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy trong nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó: Ví dụ bài “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) khổ đầu và cuối đều có câu hát căng buồm và hình ảnh mặt trời. Hay bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) : khổ đầu và cuối đều có hình ảnh chiếc xe không kính…
4. Viết một đoạn văn:
a.HÌnh thức:
-Dài khoảng 10 câu theo cách lập luận diễn địch
-Sử dụng phép nối để liên kết và một câu ghép (gạch dưới câu ghép và từ ngữ dùng làm phép nối)
b.Làm rõ tâm trạng, cảm xúc của tác giả ở khổ thơ trên:
-Câu thơ đầu : giản dị như một lời thông báo nhưng xúc động (vui sướng, tự hào được ra Hà Nội thăm lăng Bác đúng dịp nước nhà mới thống nhất)
-Hình ảnh “hàng tre”
+Tả thực : Hai bên lăng Bác
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐÊ KHẢO SÁT CHÁT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9-THCS
Năm học 2015 - 2016
Môn : NGỮ VĂN
Ngày: 23/4/2016
Thời gian làm bài: 120 phút.
(Đề thi gồm 01 trang)
Phần I (6,5 điểm)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
(Trích Viếng lăng Bác, Ngft vàn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
1 Tác giả của khổ thơ trên là ai? Phần in đậm trong câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán?
2. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa hình ảnh hàng tre bát ngát ở câu thơ thứ hai (Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát) và cây tre trung hiếu ở câu cuối (Muốn làm cây tretrung hiếu chốn này. ) của bài thơ.
3. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy trong nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặcđiểm đó.
4. Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn địch làm rõ tâm trạng, cảm xúc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu ghép(gạch dưới câu ghép và từ ngữ dùng làm phép nối).
Phần II(3,5 điểm)
Đây là đoạn trích trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan): Bước vào thế kỷ mới,muốn "sánh vai cùng các cường quốc năm châu " thì chúng tasẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sựcủa đất nước trong thế kỷtới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹpngay từ những việc nhỏ nhất.(Trích Ngữ văn 9; tập hai, NXB Giáo dục)
1 Văn bản chứa đoạn trích trên được viết năm nào? Thời điểm lịch sử văn bản ra đời cóý nghĩa đặc biệt gì?
2. Theo em, tại sao lớp trẻ lại được coi là những người chủ thực sự của đất nước?
3 . Hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về một thói quentốt đẹp của người Việt Nam mà em biết.
--------------Hết-------------------
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh ............................................ Số báo danh .............. ............
Chữkí của giám thị l: Chữ kí của giám thị 2:
ĐÁP ÁN
Phần I (6,5 điểm)
1 Tác giả của khổ thơ trên là Viễn Phương.
Phần in đậm trong câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là câu cảm thán.
2. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa:
- hàng tre bát ngát ở câu thơ thứ hai:
+Hai bên lăng Bác trồng tre, kết hợp với làn sương tạo nên không gian thiêng liêng.
+Tượng trưng cho dân tộc Việt Nam : yêu hòa bình (xanh xanh), ý chí đoàn kết kiên cường (bão táp mưa sa đứng thẳng hàng)
- cây tre trung hiếu ở câu cuối:
+Ẩn dụ, dù đi bất cứ đâu mà vẫn “trung với nước, hiếu với dân” như lời Bác dạy thì xứng đáng đứng trong hàng tre dân tộc, coi như vẫn gần bên Bác.
3. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy trong nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó: Ví dụ bài “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) khổ đầu và cuối đều có câu hát căng buồm và hình ảnh mặt trời. Hay bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) : khổ đầu và cuối đều có hình ảnh chiếc xe không kính…
4. Viết một đoạn văn:
a.HÌnh thức:
-Dài khoảng 10 câu theo cách lập luận diễn địch
-Sử dụng phép nối để liên kết và một câu ghép (gạch dưới câu ghép và từ ngữ dùng làm phép nối)
b.Làm rõ tâm trạng, cảm xúc của tác giả ở khổ thơ trên:
-Câu thơ đầu : giản dị như một lời thông báo nhưng xúc động (vui sướng, tự hào được ra Hà Nội thăm lăng Bác đúng dịp nước nhà mới thống nhất)
-Hình ảnh “hàng tre”
+Tả thực : Hai bên lăng Bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Gia Trí
Dung lượng: 184,39KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)