KS doi tuyen Van 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Hoàn |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: KS doi tuyen Van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
đề thi môn: ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I- Phần trắc nghiệm khách quan. ( 1 điểm )
Đọc kĩ các câu hỏi và các phương án trả lời, lựa chọn phương án đúng nhất ghi vào bài làm.
1- Câu “ Dưới ánh trăng, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu.” là câu gì ?
A- Câu đơn B- Câu đặc biệt C- Câu ghép D- Câu rút gọn
2- Yếu tố tự sự và miêu tả dùng trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào ?
A- Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên kể thật đầy đủ. B- Miêu tả phải thật chi tiết, tỉ mỉ và cụ thể C- Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau D- Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối
3- Từ “ Lặng yên” thuộc từ loại nào trong các loại từ sau ?
A- Từ láy B- Từ đơn C- Từ ghép chính phụ D- Từ ghép đẳng lập
4- Câu thơ “ Gần xa nô nức yến anh ” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A- Liệt kê B- dụ C- Hoán dụ D- Nhân hoá
II- Phần tự luận. ( 9 điểm )
1- Câu 1 ( 2 điểm ): Chỉ ra các đặc điểm về cách thức diễn đạt ( từ ngữ, câu, biện pháp tu từ ) và nêu giá trị của các cách thức ấy qua đoạn văn sau:
“ Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những búp nõn. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích thời xưa.” ( Nguyễn Tuân )
2- Câu 2 ( 2 điểm ): Nhà thơ Vũ Quần Phương cho rằng hai câu thơ:
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm )
“ Chúng có sức cộng hưởng sang nhau tạo thành một khối vừa sâu về ý vừa đẹp về tình cảm ”. Hãy nêu ý kiến của em về nhận xét trên bằng cách viết một đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp.
3- Câu 3 ( 5 điểm ): Nhận xét về đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du ), có ý kiến cho rằng: Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình.
Hãy phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ” để làm sáng tỏ nhận định trên.
Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:...................................................SBD: ......
Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I- Phần trắc nghiệm khách quan. ( 1 điểm )
Đọc kĩ các câu hỏi và các phương án trả lời, lựa chọn phương án đúng nhất ghi vào bài làm.
1- Câu “ Dưới ánh trăng, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu.” là câu gì ?
A- Câu đơn B- Câu đặc biệt C- Câu ghép D- Câu rút gọn
2- Yếu tố tự sự và miêu tả dùng trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào ?
A- Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên kể thật đầy đủ. B- Miêu tả phải thật chi tiết, tỉ mỉ và cụ thể C- Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau D- Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối
3- Từ “ Lặng yên” thuộc từ loại nào trong các loại từ sau ?
A- Từ láy B- Từ đơn C- Từ ghép chính phụ D- Từ ghép đẳng lập
4- Câu thơ “ Gần xa nô nức yến anh ” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A- Liệt kê B- dụ C- Hoán dụ D- Nhân hoá
II- Phần tự luận. ( 9 điểm )
1- Câu 1 ( 2 điểm ): Chỉ ra các đặc điểm về cách thức diễn đạt ( từ ngữ, câu, biện pháp tu từ ) và nêu giá trị của các cách thức ấy qua đoạn văn sau:
“ Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những búp nõn. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích thời xưa.” ( Nguyễn Tuân )
2- Câu 2 ( 2 điểm ): Nhà thơ Vũ Quần Phương cho rằng hai câu thơ:
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm )
“ Chúng có sức cộng hưởng sang nhau tạo thành một khối vừa sâu về ý vừa đẹp về tình cảm ”. Hãy nêu ý kiến của em về nhận xét trên bằng cách viết một đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp.
3- Câu 3 ( 5 điểm ): Nhận xét về đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du ), có ý kiến cho rằng: Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình.
Hãy phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ” để làm sáng tỏ nhận định trên.
Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:...................................................SBD: ......
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bích Hoàn
Dung lượng: 15,24KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)