KPKH _ cái bát
Chia sẻ bởi Lã Thị Mai Phương |
Ngày 05/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: KPKH _ cái bát thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Khám phá cái bát
Chủ đề : Bé và gia đình bé
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
Thời gian : 30 - 35 phút
Số trẻ : 25 - 30 trẻ
Người dạy : Trần Kim Phương
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của cái bát
- Trẻ biết công dụng và chất liệu (bát sứ, bát thủy tinh, bát inox ) của cái bát.
2. Kỹ năng
- Phân loại được một số đồ dùng (bát sứ , bát thủy tinh, bát inox ) theo chất liệu và công dụng (Đánh giá chỉ số 96), trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc.
- Loại được một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. (Đánh giá chỉ số 115)
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, biết giữ gìn và trân trọng đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi làm vỡ bát.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Máy vi tính, một đoạn video về ứng xử của trẻ khi bị vỡ bát, 3 hộp quà, que chỉ.
- Một số đồ dùng thật: Bát, đĩa, thìa... bằng nhiều chất liệu khác nhau (sứ, inox, thủy tinh, nhựa, nhôm)
- Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, Đố bạn (Nhà của tôi), Cái bát xinh (Khám tay), Giữ gìn bát nhé (cái mũi )
2. Đồ dùng của trẻ:
- Các loại bát, đĩa, thìa bằng inox, sứ, nhựa, thủy tinh, 6 cái bàn.
3. Địa điểm, đội hình: Trẻ ngồi học trong lớp, đội hình thay đổi theo từng nội dung.
II.CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú:
2. Nội dung
chính:
3. Ôn luyện củng cố:
- Cô cho trẻ hát và vận động bài hát: “Đố bạn” do cô sáng tác dựa theo nhạc bài hát "Nhà của tôi"
- Trò chuyện về nội dung bài hát
a, Trẻ tự khám phá:
- Cô cho trẻ khám phá 3 loại bát trong 3 hộp quà (Bát sứ, thủy tinh, inoc)
b, Cô và trẻ cùng khám phá:
* Khám phá về bát sứ: (Cô đặt câu hỏi gởi mở)
- Đây là cái bát gì ?
- Ai có nhận xét gì về cái bát?
+ Đây là phần gì?(miệng bát)
+ Miệng bát có dạng hình gì?(Hình tròn)
+ Lòng bát như thế nào? (sâu)
+ Tại sao bát đặt được trên các mặt phẳng?(có chôn bát)
+ Cái bát này được làm bằng chất liệu gì?
=> Khái quát: Bát sứ màu trắng được làm từ đất sét trắng nung ở nhiệt độ cao và được tráng men bên ngoài giúp cho bát sứ được sáng bóng, miệng bát có dạng hình tròn lòng sâu khi sờ thấy nhẵn và có chôn bát giúp bát đứng vững.
- Bát sứ dùng để làm gì?
Cho trẻ xem hình ảnh bát sứ dùng để cắm hoa.
- Hát vận động bài hát “Cái bát xinh” dựa theo nhạc bài hát" Khám tay".
* Phân biệt bát sứ, bát inox và bát thủy tinh:
Cô lần lượt đưa bát inox và bát thủy tinh cho trẻ được trải nghiệm các hoạt động: cầm, sờ, soi gương, quan sát đồ vật trong bát để thấy khác biệt của các loại bát.
=> Cô chốt lại :
+ Bát inox sáng bóng, có thể soi gương.
+ Bát thủy tinh trong suốt, có thể nhìn thấy đồ vật đựng bên trong.
+ Bát sứ được tráng men sáng bóng có loại được vẽ họa tiết hoa văn không thể nhìn thấy đồ vật đựng bên trong.
* Mở rộng:
Ngoài bát sứ, bát thủy tinh, bát inox ra các con còn biết những loại bát nào khác cũng dùng để đựng thức ăn nữa ?
* Giáo dục:
- Khi sử dụng bát các con phải dùng như thế nào?
(Cô cho trẻ xem video minh họa hành động của trẻ khi sử dụng.)
- Khi chẳng may làm vỡ bát các con sẽ làm gì?
=> Cô chốt lại: để các đồ dùng trong gia đình bền đẹp thì phải sử dụng cẩn thận và để đúng nơi quy định, không được quăng ném làm vỡ đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Khám phá cái bát
Chủ đề : Bé và gia đình bé
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
Thời gian : 30 - 35 phút
Số trẻ : 25 - 30 trẻ
Người dạy : Trần Kim Phương
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của cái bát
- Trẻ biết công dụng và chất liệu (bát sứ, bát thủy tinh, bát inox ) của cái bát.
2. Kỹ năng
- Phân loại được một số đồ dùng (bát sứ , bát thủy tinh, bát inox ) theo chất liệu và công dụng (Đánh giá chỉ số 96), trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc.
- Loại được một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. (Đánh giá chỉ số 115)
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, biết giữ gìn và trân trọng đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi làm vỡ bát.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Máy vi tính, một đoạn video về ứng xử của trẻ khi bị vỡ bát, 3 hộp quà, que chỉ.
- Một số đồ dùng thật: Bát, đĩa, thìa... bằng nhiều chất liệu khác nhau (sứ, inox, thủy tinh, nhựa, nhôm)
- Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, Đố bạn (Nhà của tôi), Cái bát xinh (Khám tay), Giữ gìn bát nhé (cái mũi )
2. Đồ dùng của trẻ:
- Các loại bát, đĩa, thìa bằng inox, sứ, nhựa, thủy tinh, 6 cái bàn.
3. Địa điểm, đội hình: Trẻ ngồi học trong lớp, đội hình thay đổi theo từng nội dung.
II.CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú:
2. Nội dung
chính:
3. Ôn luyện củng cố:
- Cô cho trẻ hát và vận động bài hát: “Đố bạn” do cô sáng tác dựa theo nhạc bài hát "Nhà của tôi"
- Trò chuyện về nội dung bài hát
a, Trẻ tự khám phá:
- Cô cho trẻ khám phá 3 loại bát trong 3 hộp quà (Bát sứ, thủy tinh, inoc)
b, Cô và trẻ cùng khám phá:
* Khám phá về bát sứ: (Cô đặt câu hỏi gởi mở)
- Đây là cái bát gì ?
- Ai có nhận xét gì về cái bát?
+ Đây là phần gì?(miệng bát)
+ Miệng bát có dạng hình gì?(Hình tròn)
+ Lòng bát như thế nào? (sâu)
+ Tại sao bát đặt được trên các mặt phẳng?(có chôn bát)
+ Cái bát này được làm bằng chất liệu gì?
=> Khái quát: Bát sứ màu trắng được làm từ đất sét trắng nung ở nhiệt độ cao và được tráng men bên ngoài giúp cho bát sứ được sáng bóng, miệng bát có dạng hình tròn lòng sâu khi sờ thấy nhẵn và có chôn bát giúp bát đứng vững.
- Bát sứ dùng để làm gì?
Cho trẻ xem hình ảnh bát sứ dùng để cắm hoa.
- Hát vận động bài hát “Cái bát xinh” dựa theo nhạc bài hát" Khám tay".
* Phân biệt bát sứ, bát inox và bát thủy tinh:
Cô lần lượt đưa bát inox và bát thủy tinh cho trẻ được trải nghiệm các hoạt động: cầm, sờ, soi gương, quan sát đồ vật trong bát để thấy khác biệt của các loại bát.
=> Cô chốt lại :
+ Bát inox sáng bóng, có thể soi gương.
+ Bát thủy tinh trong suốt, có thể nhìn thấy đồ vật đựng bên trong.
+ Bát sứ được tráng men sáng bóng có loại được vẽ họa tiết hoa văn không thể nhìn thấy đồ vật đựng bên trong.
* Mở rộng:
Ngoài bát sứ, bát thủy tinh, bát inox ra các con còn biết những loại bát nào khác cũng dùng để đựng thức ăn nữa ?
* Giáo dục:
- Khi sử dụng bát các con phải dùng như thế nào?
(Cô cho trẻ xem video minh họa hành động của trẻ khi sử dụng.)
- Khi chẳng may làm vỡ bát các con sẽ làm gì?
=> Cô chốt lại: để các đồ dùng trong gia đình bền đẹp thì phải sử dụng cẩn thận và để đúng nơi quy định, không được quăng ném làm vỡ đồ dùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)