KOMPOZER Tạo Web đơn giản
Chia sẻ bởi Ngô Văn Mua |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: KOMPOZER Tạo Web đơn giản thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Sử dụng phần mềm Kompozer tạo trang Web đơn giản
Trong chương trình môn Tin học lớp 9, phần mềm Kompzer được giới thiệu dùng cho các bài tập thực hành khởi tạo các trang Web (hay tệp HTML). Do khung chương trình rất hạn hẹp, trong SGK Tin học 9 chỉ trình bày 1 bài thực hành ngắn gọn tạo trang Web theo phần mềm Kompozer này. Bài viết này là phần giới thiệu đầy đủ về phần mềm miễn phí mã nguồn mở Kompozer này.
1. Giới thiệu phần mềm tạo trang Web Kompozer
Có rất nhiều phần mềm dùng để soạn thảo và trình bày các trang Web. Phần lớn các phần mềm soanh thảo văn bản bình thường như WORD đều có khả năng soạn thảo các trang Web hay các tệp HTML. Kompozer là phần mềm soạn thảo trang Web với đầy đủ các tính năng mạnh tương tự như các phần mềm chuyên nghiệp khác. Đặc điểm nổi bật nhất của phần mềm này là miễn phí với mã nguồn mở.
Khởi động phần mềm
Nháy chuột lên biểu tượng sau trên màn hình để khởi động phần mềm Kompozer.
Giới thiệu màn hình chính của phần mềm Komposer
Màn hình soạn thảo trang Web (hay tệp HTML) có khuôn dạng như hình dưới đây và hoàn toàn tương tự như các màn hình soạn thảo bình thường khác.
2. Khởi tạo, mở và lưu trữ trang Web
Khởi tạo một trang Web mới
- Nháy nút trên thanh công cụ. Một cửa sổ soạn thảo mới sẽ hiện ra với tên "Untitled" có nghĩa là chưa có tên.
Phần mềm Komposer cho phép soạn thảo đồng thời nhiều tệp HTML trên màn hình, mỗi tệp được hiện theo một TAB khác nhau.
Nháy chuột vào nút nằm bên phải các TAB để đóng trang soạn thảo hiện thời.
Mở một trang Web để soạn thảo
- Nháy nút trên thanh công cụ. Xuất hiện hộp hội thoại mở tệp HTML.
Chọn một tệp HTML (một trang Web) và nháy nút Open. Tệp mới sẽ mở ra trong một TAB mới.
Ghi trang Web
Muốn ghi lại các thay đổi của trang Web hiện thời nháy nút trên thanh công cụ hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl-S. Nếu là lần đầu tiên thực hiện công việc ghi, hộp hội thoại sau xuất hiện yêu cầu nhập tiêu đề của trang Web. Tiêu đề này được viết trong thẻ .
Nhập tiêu đề của trang và nháy nút OK. Tiêu đề trang Web sẽ hiện trên TAB của cửa sổ soạn thảo của phần mềm.
3. Trình bày trang Web
Trên trang soạn thảo của phần mềm Komposer có thể thực hiện được các chức năng hỗ trợ trình bày hoàn toàn tương tự như trong các phần mềm soạn thảo văn bản khác.
Các chức năng sau có thể thực hiện được trong phần mềm Komposer:
- Chọn và đặt phông chữ cho đoạn văn bản.
- Đặt màu cho chữ trong đoạn văn bản.
- Đặt màu nền cho trang Web.
- Thay đổi phóng to, thu nhu kích thước chữ trên trang Web.
- Đặt kiểu chữ là đậm (bold), nghiêng (italic) hay gạch chân (underline).
- Căn lề cho đoạn văn bản: căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn đều hai bên và căn giữa.
4. Xem mã nguồn HTML của trang Web
Điểm khác biệt cơ bản của một trang Web và một trang văn bản bình thường là chúng ta có thể xem và điều chỉnh trang Web thông qua các thẻ HTML. Phía dưới cửa sổ soạn thảo có 4 TAB nhỏ tương ứng với 4 chế độ xem thông tin trang Web hiện thời. Trong đó chế độ Soucce (nguồn) là chế độ cho phép xem toàn bộ thông tin trang Web dưới dạng các thẻ HTML gốc.
Có 4 chế độ quan sát trang Web đang soạn thảo như sau:
- Normal: chế độ soạn thảo bình thường.
- HTML Tags: chế độ soạn thảo bình thường có thể hiện các thẻ HTML
- Source: chế độ xem nguồn HTML. Đây là chế độ chúng ta có thể xem được hoàn toàn
- Preview: chế độ xem trước như trên trình duyệt.
5. Chèn ảnh vào trang Web
Để chèn một ảnh vào trang Web chúng ta cần tạo ra sẵn tệp ảnh này trên máy tính và nhớ rõ vị trí lưu trữ của ảnh này. Thao tác chèn ảnh như sau:
- Chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí muốn chèn ảnh.
- Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chính của phần mềm.
- Xuất hiện hộp hội thoại dưới đây dùng để nhập thông tin ảnh muốn chèn.
- Tại vị trí Image Location nhập đường dẫn và tên tệp ảnh muốn chèn. Chú ý đường dẫn phải ghi là đường dẫn tương đối tính từ trang Web hiện thời. Nếu không nhớ chính xác vị trí và đường dẫn nháy chuột vào nút ở bên phải để vào cửa sổ tìm tệp ảnh trên
Trong chương trình môn Tin học lớp 9, phần mềm Kompzer được giới thiệu dùng cho các bài tập thực hành khởi tạo các trang Web (hay tệp HTML). Do khung chương trình rất hạn hẹp, trong SGK Tin học 9 chỉ trình bày 1 bài thực hành ngắn gọn tạo trang Web theo phần mềm Kompozer này. Bài viết này là phần giới thiệu đầy đủ về phần mềm miễn phí mã nguồn mở Kompozer này.
1. Giới thiệu phần mềm tạo trang Web Kompozer
Có rất nhiều phần mềm dùng để soạn thảo và trình bày các trang Web. Phần lớn các phần mềm soanh thảo văn bản bình thường như WORD đều có khả năng soạn thảo các trang Web hay các tệp HTML. Kompozer là phần mềm soạn thảo trang Web với đầy đủ các tính năng mạnh tương tự như các phần mềm chuyên nghiệp khác. Đặc điểm nổi bật nhất của phần mềm này là miễn phí với mã nguồn mở.
Khởi động phần mềm
Nháy chuột lên biểu tượng sau trên màn hình để khởi động phần mềm Kompozer.
Giới thiệu màn hình chính của phần mềm Komposer
Màn hình soạn thảo trang Web (hay tệp HTML) có khuôn dạng như hình dưới đây và hoàn toàn tương tự như các màn hình soạn thảo bình thường khác.
2. Khởi tạo, mở và lưu trữ trang Web
Khởi tạo một trang Web mới
- Nháy nút trên thanh công cụ. Một cửa sổ soạn thảo mới sẽ hiện ra với tên "Untitled" có nghĩa là chưa có tên.
Phần mềm Komposer cho phép soạn thảo đồng thời nhiều tệp HTML trên màn hình, mỗi tệp được hiện theo một TAB khác nhau.
Nháy chuột vào nút nằm bên phải các TAB để đóng trang soạn thảo hiện thời.
Mở một trang Web để soạn thảo
- Nháy nút trên thanh công cụ. Xuất hiện hộp hội thoại mở tệp HTML.
Chọn một tệp HTML (một trang Web) và nháy nút Open. Tệp mới sẽ mở ra trong một TAB mới.
Ghi trang Web
Muốn ghi lại các thay đổi của trang Web hiện thời nháy nút trên thanh công cụ hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl-S. Nếu là lần đầu tiên thực hiện công việc ghi, hộp hội thoại sau xuất hiện yêu cầu nhập tiêu đề của trang Web. Tiêu đề này được viết trong thẻ .
Nhập tiêu đề của trang và nháy nút OK. Tiêu đề trang Web sẽ hiện trên TAB của cửa sổ soạn thảo của phần mềm.
3. Trình bày trang Web
Trên trang soạn thảo của phần mềm Komposer có thể thực hiện được các chức năng hỗ trợ trình bày hoàn toàn tương tự như trong các phần mềm soạn thảo văn bản khác.
Các chức năng sau có thể thực hiện được trong phần mềm Komposer:
- Chọn và đặt phông chữ cho đoạn văn bản.
- Đặt màu cho chữ trong đoạn văn bản.
- Đặt màu nền cho trang Web.
- Thay đổi phóng to, thu nhu kích thước chữ trên trang Web.
- Đặt kiểu chữ là đậm (bold), nghiêng (italic) hay gạch chân (underline).
- Căn lề cho đoạn văn bản: căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn đều hai bên và căn giữa.
4. Xem mã nguồn HTML của trang Web
Điểm khác biệt cơ bản của một trang Web và một trang văn bản bình thường là chúng ta có thể xem và điều chỉnh trang Web thông qua các thẻ HTML. Phía dưới cửa sổ soạn thảo có 4 TAB nhỏ tương ứng với 4 chế độ xem thông tin trang Web hiện thời. Trong đó chế độ Soucce (nguồn) là chế độ cho phép xem toàn bộ thông tin trang Web dưới dạng các thẻ HTML gốc.
Có 4 chế độ quan sát trang Web đang soạn thảo như sau:
- Normal: chế độ soạn thảo bình thường.
- HTML Tags: chế độ soạn thảo bình thường có thể hiện các thẻ HTML
- Source: chế độ xem nguồn HTML. Đây là chế độ chúng ta có thể xem được hoàn toàn
- Preview: chế độ xem trước như trên trình duyệt.
5. Chèn ảnh vào trang Web
Để chèn một ảnh vào trang Web chúng ta cần tạo ra sẵn tệp ảnh này trên máy tính và nhớ rõ vị trí lưu trữ của ảnh này. Thao tác chèn ảnh như sau:
- Chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí muốn chèn ảnh.
- Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chính của phần mềm.
- Xuất hiện hộp hội thoại dưới đây dùng để nhập thông tin ảnh muốn chèn.
- Tại vị trí Image Location nhập đường dẫn và tên tệp ảnh muốn chèn. Chú ý đường dẫn phải ghi là đường dẫn tương đối tính từ trang Web hiện thời. Nếu không nhớ chính xác vị trí và đường dẫn nháy chuột vào nút ở bên phải để vào cửa sổ tìm tệp ảnh trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Mua
Dung lượng: 8,84MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)