Ko dow la` fy'
Chia sẻ bởi Trịnhthanh Tùng |
Ngày 15/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ko dow la` fy' thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KTHKII+ Đ.A- Môn SINH 7 N.H 2008-2009
Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn? (3đ)
Câu 2: Trình bày sự tiến hoá về hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của ĐVCXS? (3đ)
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của lớp thú (2đ)
Câu 4: Vì sao cần phải bảo vệ các động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ các động vật đó? (2đ)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: HS trả lời đúng đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi, mỗi đặc điểm được 0,5 đ
Câu 2: HS trả lời đúng sự tiến hoá của một hệ cơ quan được 1,5đ
*Tiến hoá của hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi ( cá) ( tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể la máu pha ( ếch đồng) ( tim 3 ngăn xuất hiện vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
( thằn lằn bóng đuôi dài) ( tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (chim bồ câu, thỏ)
*Tiến hoá của hệ hô hấp: Từ hô hấp bằng mang (cá)( đến hô hấp bằng da và phổi, với phổi có cấu tạo đơn giản, hô hấp bằng da là chủ yếu (ếch)(hô hấp hoàn toàn bằng phổi (thằn lằn)( hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí (chim)( cuối cùng ở thỏ có hệ hô hấp hoàn hảo nhất với phổi có cấu tạo phức tạp, nhiều phế nang và hệ thống mao mạch bao bọc, đảm bảo cho sự trao đổi chất diễn ra liên tục.
Câu 3: HS trả lời đúng 3 đặc điểm được 1 điểm
Câu 4: HS nêu được 4 biện pháp và giải thích đúng được 2 điểm
Cần phải bảo vệ các động vật quý hiếm:
- Vì: ĐV quý hiếm hiện nay đang có số lượng loài giảm sút nghiêm trọng.
- Biện pháp:
+ Bảo vệ môi trường sống
+ Cấm săn bắn, buôn bán trái phép
+ Chăn nuôi chăm sóc đầy đủ
+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn? (3đ)
Câu 2: Trình bày sự tiến hoá về hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của ĐVCXS? (3đ)
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của lớp thú (2đ)
Câu 4: Vì sao cần phải bảo vệ các động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ các động vật đó? (2đ)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: HS trả lời đúng đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi, mỗi đặc điểm được 0,5 đ
Câu 2: HS trả lời đúng sự tiến hoá của một hệ cơ quan được 1,5đ
*Tiến hoá của hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi ( cá) ( tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể la máu pha ( ếch đồng) ( tim 3 ngăn xuất hiện vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
( thằn lằn bóng đuôi dài) ( tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (chim bồ câu, thỏ)
*Tiến hoá của hệ hô hấp: Từ hô hấp bằng mang (cá)( đến hô hấp bằng da và phổi, với phổi có cấu tạo đơn giản, hô hấp bằng da là chủ yếu (ếch)(hô hấp hoàn toàn bằng phổi (thằn lằn)( hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí (chim)( cuối cùng ở thỏ có hệ hô hấp hoàn hảo nhất với phổi có cấu tạo phức tạp, nhiều phế nang và hệ thống mao mạch bao bọc, đảm bảo cho sự trao đổi chất diễn ra liên tục.
Câu 3: HS trả lời đúng 3 đặc điểm được 1 điểm
Câu 4: HS nêu được 4 biện pháp và giải thích đúng được 2 điểm
Cần phải bảo vệ các động vật quý hiếm:
- Vì: ĐV quý hiếm hiện nay đang có số lượng loài giảm sút nghiêm trọng.
- Biện pháp:
+ Bảo vệ môi trường sống
+ Cấm săn bắn, buôn bán trái phép
+ Chăn nuôi chăm sóc đầy đủ
+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnhthanh Tùng
Dung lượng: 28,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)