Kinh nghiệm dạy bài: Sắp xếp và lọc dữ liệu(Tin học 7)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh Xuân |
Ngày 25/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Kinh nghiệm dạy bài: Sắp xếp và lọc dữ liệu(Tin học 7) thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
LỜI NÓI ĐẦU
Môn tin học là một môn học mới mẻ còn tương đối non trẻ nhưng sức cuốn hút của nó đối với các em học sinh có sức mạnh thâït ghê gớm. Tin học trong nhà trường THCS bước đầu giúp các em làm quen cách sử dụng phần mềm trò chơi, các phần mềm học tập cũng như các phần mềm ứng dụng cụ thể, truy cập INTERNET để tìm kiếm thông tin và học tập. Với mục đích như vậy nên những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã đưa môn tin học vào giảng dạy chính thức như các môn khoa học khác . Đặc biệt hướng các em về tư duy logic để tìm giải quyết vấn đề cụ thể nào đó. Trong đó tôi thấy cuốn tin học dành cho THCS quyển hai là rất hữu ích đối với các em ngay trong quá trình học tập và sau này khi các em học nghề. Mặc dù sách mới được phát hành để các em học sinh có điều kiện nghiên cứu học tập, trong quá trình giảng dạy tôi thấy sách đã nêu ra hầu hết các bước cơ bản để thực hiện một thao tác nào đó. Xong tôi cũng còn thấy một số khiếm khuyết mà chỉ đi vào thực tế là thực hành ta những phần thiếu sót đó. Ví dụ như BÀI 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU.
Phần 1: THỰC TRẠNG
Trường THCS Lê Quý Đôn là một trường đang có sự vận động mới đó là chuẩn bị trở thành trường chuẩn quốc gia nên môn tin học cũng được trú trọng tư ønhững năm 2004 – 2005. Đến nay nhờ sự giúp đỡ hỗ trợ từ Bộ Giáo Dục - Sở Giáo Dục - Phòng Giáo Dục Huyện và của hội phụ huynh học sinh của trường nên trường đã có một phòng máy tính gồm 25 máy để phục vụ cho học sinh học môn tin học. Mặc dù cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ cho các em trong môn học này (một học sinh / một máy) nhưng các em vẫn hăng say và mong muốn học môn tin học. Là trường của trung tâm thị trấn xong vẫn còn tới trên 30% học sinh là con em dân tộc vì vậy đối với môn học này còn có những khó khăn nhất định chứ không như các tỉnh thành phố khác. Do vậy đối với môn này càng dễ nhớ, càng đơn giản, càng ngắn gọn thì hiệu quả càng cao. Sách giáo khoa gồm có 9 bài lý thuyết và 10 bài thực hành cộng thêm 4 bài phần mềm ứng dụng và học tập. Và cứ sau 2 tiết lý thuyết sẽ có 2 tiết thực hành vì vậy mà tiết thực hành trực tiếp trên máy tính mới là vấn đề cốt lõi của môn học. Trong đó tôi thấy tâm đắc nhất là: BÀI 8 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU.
Để đặt vấn đề vào phần sắp xếp và lọc dữ liệu tôi đã lấy hai bảng tính hình 82 và hình 83 trong sách giáo khoa trang 70 sau đó đặt câu hỏi cho học sinh là em có nhận xét gì về 2 trang tính này? Hầu hết các em đều trả lời được là ở hình 82 phần tên được sắp theo thứ tự của bảng chữ cái, còn hình 83 thì điểm trung bình được sắp theo thứ tự từ cao xuống thấp. Tôi giới thiệu vào bài luôn là : đây được gọi là sắp xếp dữ liệu, vậy sắp xếp dữ liệu là gì? Các bước sắp xếp dữ liệu gồm có những bước nào ? các em nêu khái niệm sắp xếp dữ liệu và các bước như trong sách giáo khoa là:
Khái niệm : Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều ccột được sắp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
Các bước sắp xếp dữ liệu:
B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu.
B2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng tăng dần (hoặc nháy nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần).
Tôi lại đặt tiếp câu hỏi nếu trên thanh công cụ không có hai nút lệnh này thì em làm như thế nào? Học sinh trả lời câu hỏi này như phần lưu ý trong sách giáo khoa. Vấn đề đặt ra là thế nếu máy của em mà không có thanh công cụ thì em làm như thế nào để lấy hai nút lệnh sắp xếp tăng và giảm! Đến khi thực hành thì diều này đã xảy ra ở một số máy các em học sinh rất ngơ ngác không biết làm như thế nào tiếp theo. Chỉ có một số em lanh lợi mới tìm ra được cách giải quyết đó là các em đã chú ý ở phần lọc dữ liệu?
Tương tự như vậy đối với phần lọc dữ liệu chia ra làm 2 bước nhưng 2 bước này theo tôi nghĩ chưa có tính logic cao ở chỗ : bước một học sinh thực hiện tốt vì rất rõ ràng:
Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn Auto Filter
Môn tin học là một môn học mới mẻ còn tương đối non trẻ nhưng sức cuốn hút của nó đối với các em học sinh có sức mạnh thâït ghê gớm. Tin học trong nhà trường THCS bước đầu giúp các em làm quen cách sử dụng phần mềm trò chơi, các phần mềm học tập cũng như các phần mềm ứng dụng cụ thể, truy cập INTERNET để tìm kiếm thông tin và học tập. Với mục đích như vậy nên những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã đưa môn tin học vào giảng dạy chính thức như các môn khoa học khác . Đặc biệt hướng các em về tư duy logic để tìm giải quyết vấn đề cụ thể nào đó. Trong đó tôi thấy cuốn tin học dành cho THCS quyển hai là rất hữu ích đối với các em ngay trong quá trình học tập và sau này khi các em học nghề. Mặc dù sách mới được phát hành để các em học sinh có điều kiện nghiên cứu học tập, trong quá trình giảng dạy tôi thấy sách đã nêu ra hầu hết các bước cơ bản để thực hiện một thao tác nào đó. Xong tôi cũng còn thấy một số khiếm khuyết mà chỉ đi vào thực tế là thực hành ta những phần thiếu sót đó. Ví dụ như BÀI 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU.
Phần 1: THỰC TRẠNG
Trường THCS Lê Quý Đôn là một trường đang có sự vận động mới đó là chuẩn bị trở thành trường chuẩn quốc gia nên môn tin học cũng được trú trọng tư ønhững năm 2004 – 2005. Đến nay nhờ sự giúp đỡ hỗ trợ từ Bộ Giáo Dục - Sở Giáo Dục - Phòng Giáo Dục Huyện và của hội phụ huynh học sinh của trường nên trường đã có một phòng máy tính gồm 25 máy để phục vụ cho học sinh học môn tin học. Mặc dù cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ cho các em trong môn học này (một học sinh / một máy) nhưng các em vẫn hăng say và mong muốn học môn tin học. Là trường của trung tâm thị trấn xong vẫn còn tới trên 30% học sinh là con em dân tộc vì vậy đối với môn học này còn có những khó khăn nhất định chứ không như các tỉnh thành phố khác. Do vậy đối với môn này càng dễ nhớ, càng đơn giản, càng ngắn gọn thì hiệu quả càng cao. Sách giáo khoa gồm có 9 bài lý thuyết và 10 bài thực hành cộng thêm 4 bài phần mềm ứng dụng và học tập. Và cứ sau 2 tiết lý thuyết sẽ có 2 tiết thực hành vì vậy mà tiết thực hành trực tiếp trên máy tính mới là vấn đề cốt lõi của môn học. Trong đó tôi thấy tâm đắc nhất là: BÀI 8 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU.
Để đặt vấn đề vào phần sắp xếp và lọc dữ liệu tôi đã lấy hai bảng tính hình 82 và hình 83 trong sách giáo khoa trang 70 sau đó đặt câu hỏi cho học sinh là em có nhận xét gì về 2 trang tính này? Hầu hết các em đều trả lời được là ở hình 82 phần tên được sắp theo thứ tự của bảng chữ cái, còn hình 83 thì điểm trung bình được sắp theo thứ tự từ cao xuống thấp. Tôi giới thiệu vào bài luôn là : đây được gọi là sắp xếp dữ liệu, vậy sắp xếp dữ liệu là gì? Các bước sắp xếp dữ liệu gồm có những bước nào ? các em nêu khái niệm sắp xếp dữ liệu và các bước như trong sách giáo khoa là:
Khái niệm : Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều ccột được sắp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
Các bước sắp xếp dữ liệu:
B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu.
B2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng tăng dần (hoặc nháy nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần).
Tôi lại đặt tiếp câu hỏi nếu trên thanh công cụ không có hai nút lệnh này thì em làm như thế nào? Học sinh trả lời câu hỏi này như phần lưu ý trong sách giáo khoa. Vấn đề đặt ra là thế nếu máy của em mà không có thanh công cụ thì em làm như thế nào để lấy hai nút lệnh sắp xếp tăng và giảm! Đến khi thực hành thì diều này đã xảy ra ở một số máy các em học sinh rất ngơ ngác không biết làm như thế nào tiếp theo. Chỉ có một số em lanh lợi mới tìm ra được cách giải quyết đó là các em đã chú ý ở phần lọc dữ liệu?
Tương tự như vậy đối với phần lọc dữ liệu chia ra làm 2 bước nhưng 2 bước này theo tôi nghĩ chưa có tính logic cao ở chỗ : bước một học sinh thực hiện tốt vì rất rõ ràng:
Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn Auto Filter
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)