KÍNH LÚP 9
Chia sẻ bởi Pe Su |
Ngày 14/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: KÍNH LÚP 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH LÚP
I- LÝ THUYẾT
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x … kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.
Giữa độ bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức:
Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
II- TRẮC NGHIỆM
1: Có thể dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động. B. Một con vi trùng.
C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay. D. Kích thước của nguyên tử.
2: Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn. B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ. D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
3: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để
A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
4: Nhận định nào không đúng?
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy
A. Ảnh cùng chiều với vật. B. Ảnh lớn hơn vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật lớn hơn vật.
5: Kính lúp là Thấu kính hội tụ có
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ. B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
6: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
A. Kính lúp có số bội giác G = 5. B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
C. Kính lúp có số bội giác G = 6. D. Kính lúp có số bội giác G = 4.
7: Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức:
A. G = 25.. B. G = . C. G = 25 +. D. G = 25 – .
8: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
9: : Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là
A. f = 5m. B. f = 5cm. C. f = 5mm. D. f = 5dm.
10: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự. C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
11: Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì:
A. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 5x.
B. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x.
C. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 5x.
D. Không so sánh được ảnh của hai kính lúp đó.
12: Số bội giác của kính lúp
A. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ. C. và tiêu cự tỉ lệ thuận. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.
13 : Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là:
A. G = 10. B. G = 2. C. G = 8. D. G = 4.
14 : kính lúp có độ bội
I- LÝ THUYẾT
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x … kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.
Giữa độ bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức:
Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
II- TRẮC NGHIỆM
1: Có thể dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động. B. Một con vi trùng.
C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay. D. Kích thước của nguyên tử.
2: Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn. B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ. D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
3: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để
A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
4: Nhận định nào không đúng?
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy
A. Ảnh cùng chiều với vật. B. Ảnh lớn hơn vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật lớn hơn vật.
5: Kính lúp là Thấu kính hội tụ có
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ. B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
6: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
A. Kính lúp có số bội giác G = 5. B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
C. Kính lúp có số bội giác G = 6. D. Kính lúp có số bội giác G = 4.
7: Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức:
A. G = 25.. B. G = . C. G = 25 +. D. G = 25 – .
8: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
9: : Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là
A. f = 5m. B. f = 5cm. C. f = 5mm. D. f = 5dm.
10: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự. C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
11: Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì:
A. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 5x.
B. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x.
C. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 5x.
D. Không so sánh được ảnh của hai kính lúp đó.
12: Số bội giác của kính lúp
A. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ. C. và tiêu cự tỉ lệ thuận. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.
13 : Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là:
A. G = 10. B. G = 2. C. G = 8. D. G = 4.
14 : kính lúp có độ bội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Pe Su
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)