Kim hién- học liệu mở- ngữ văn 8 học kì II- năm học 2014-2015

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hiến | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: kim hién- học liệu mở- ngữ văn 8 học kì II- năm học 2014-2015 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

HỌC LIỆU MỞ NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ II: NĂM HỌC 2014-2015
GIÁO VIÊN BỘ MÔN: NGUYỄN THỊ KIM HIẾN

1. Thế Lữ hoạt động trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật, nhưng lĩnh vực hoạt động thành công nhất của ông là:
A. Hoạt động sân khấu
B. Sáng tác Thơ mới
c. Viết truyện trinh thám
D. Viết truyện đường rừng lãng mạn
2. Thơ mới được hiểu là:
A. Một thể thơ tự do, không bị ràng buộc bởi thi pháp cổ điển
B. Phong trào do các thi sĩ trẻ " Tây học" khởi xướng
C. Phong trào thơ giai đoạn 1932-1945 với chất lãng mạn tiểu tư sản
D. Gồm ba câu trả lời tẻen
3. Chủ đề của bài " Nhớ rừng" là:
a. Tâm trạng của con hổ oai hùng bị giam trong cũi sắt
b. Tâm trạng u uất của người anh hùng chiến bại, bị tù đày
c. Niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước thầm kín
d. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường giả dối
4. Yếu tố nghệ thuật chủ yếu tạo sức lôi cuốn mạnh mẽ, chi phối các yếu tố khác của bài " Nhớ rừng" là:
a. cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc tuôn trào
b. hình tượng con hổ bị nhốt là biểu tượng thích hợp thể hiện chủ đề bài thơ
c. hình ảnh thơ đầy chất tạo hình, đầy ấn tượng
d. ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú đầy sức biểu cảm.
5. Câu " Để ta hỏi con gái ta, xem có đứa nào ưng lấy Sọ Dừa không đã.", là câu:
a. nghi vấn
b. cảm thán
c. trần thuật
d. cầu khiến
6. Ngoài chức năng dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có có thể dùng để:
a. cầu khiến
b. khẳng định
c. phủ định
d. cả ba câu trả lời trên
7. Trong các câu sau, câu nghi vấn viết sai là câu:
a. Cái áo này có mới lắm không?
b. Cái áo này dã mới lắm chưa?
c. Cái áo này có cũ lắm không?
D. Cái áo này đã cũ lắm chưa?
8. Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ " Ông đồ" của Vũ Đình Liên.
9. Qua lời con hổ ở vườn bách thú trong bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, cho biết tâm sự của tác giả.
10. Tế Hanh được biết đến nhất qua bài thơ thể hiện:
a. tình yêu thương con người
b. lòng căm thù giặc sâu sắc
c. tình yêu tha thiết với quê hương
d. tình yêu gia đình
11. Nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật nhất, tạo nên sức truyền cảm của bài thơ " Quê hương" là:
a. hình ảnh miêu tả chính xác
b. tứ thơ bay bổng, lãng mạn
c. tình yêu tha thiết với quê hương
dtinhf yêu gia đình
12. Giá trị nghệ thuật của bài thơ " Khi con tu hú" là:
a. tả cảnh trời đất vào hè có hồn, sống động
b. tả tình sôi nổi, sâu sắc, tha thiết
c. thể thơ lục bát uyển chuyển, giọng thơ tự nhiên, cảm xúc dạt dào
d. Gồm cả ba câu trên
13. Bài thơ " Tức cảnh Pác Bó" do ai sáng tác?
a. Tố Hữu
b. Chế Lan Viên
c. Phan Bội Châu
d. Hồ Chí Minh
14. Bài thơ " Tức cảnh pác bó" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
a. Khi Bác Hồ đi thăm thắng cảnh pác Bó
b. Khi Bác Hồ tham gia lãnh đạo chiens dịch biên giới năm 1950
c. Khi Bác Hồ về Vietj Nam năm 1941, trực tiếp lãnh đạo cách mạng; người đã làm việc và ở tại hang Pác Bó
d. Khi Bác Hồ sang Trung Quốc tìm đường cứu nước
15. Bài thơ " Tức cảnh Pác Bó" được viết với giọng điệu như thế nào?
a. Giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh
b. Giọng điệu buồn thảm, thê l]ơng
c. Giọng điệu nhẹ nhàng, bình thường
d. Giọng điệu bi hùng, ai oán
16. Trong bài thơ cuộc sống vật chất của Bác Hồ như thế nào?
a. Bác Hồ sống một cuộc sống vật chất đầy đủ, sang trọng
b. Bác Hồ sống một cuộc sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn
c. Bác Hồ sống một cuộc sống thiếu thốn, gian khổ những Bác vẫn cho rằng đó là một cuốc sống sang trọng
d. Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa
17. Tập thơ " Nhật kí trong tù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hiến
Dung lượng: 37,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)