Kim Hiến - học liệu mở- Ngữ văn 8 học kì I-năm học 2014-2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hiến |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Kim Hiến - học liệu mở- Ngữ văn 8 học kì I-năm học 2014-2015 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI HỌC LIỆU MỞ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC: 2014-2015
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Kim Hiến
Câu 1: An-đéc-xen là nhà văn nổi tiếng của nước nào?
Đan mạch C. Pháp
Anh D. Mĩ
Câu 2: Truyện của An-đéc-xen nổi tiếng nhất là viết cho đối tượng nào?
Tầng lớp nông dân luôn bị địa chủ bóc lột.
Những người lao động và bình dân thành thị.
Trẻ em - những em bé có cuộc đòi bất hạnh
Những người lính thủy thủ trên biển cả.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố hiện thực trong truyện " Cô bé bán diêm"?
Em bé mồ côi mẹ, sống với người cha suốt ngày say rượu, chuyên đánh mắng em.
Cô bé làm ccong việ bán diêm đem ánh sáng ấm áp đến cho mọi người, còn mình thì lạnh giá giữa đêm đông.
Cô bé đã chết trong đêm giao thừa nhưng đôi má vẫn còn hồng và trên môi vẫn nở nụ cười hạnh phúc.
Cô bé quẹt hết các que diêm, mơ về ngôi nhà hạnh phúc và người bà nhân hậu.
Câu 4: Câu nào dưới đây thể hiện đúng nhất về tính chất của truyện " Cô bé bán diêm"?
A. Truyện " Cô bé bán diêm" là một truyện cổ tích giữa đời thường.
B.Truyện " Cô bé bán diêm là một truyện ngắn mang tính chất thần thoại
C. Truyện " Cô bé bán diêm" là một truyện cổ tích vừa hư vừa thực.
D.Truyện " Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch.
Câu 5: Nội dung được đề cập trong truyện ngắn " Cô bé bán diêm" là gì?
Kể về cuộc đời bất hạnh của một em bé nghèo làm công việc bán diêm.
Thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với những em bé có cuộc đời khốn khổ.
Lên án sự vô tâm của những bậc làm cha lam mẹ và sự bất công của xã hội.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Cảm xúc và tư tưởng chủ đạo mà tác giả An-đéc-xen gửi gắm trong tác phảm này là gì?
Lên án tố cáo sự bất công của xã hội đối với trê em.
Phê phán sự thờ ơ, vô tình của người đời.
Bày tỏ sự thương cảm sâu sắc của tác giả đối với những em bé có cuộc đời bất hạnh.
Phê phán sự vô tâm, độc ác của người cha đối với em.
Câu 7: Thể loại mà nhà văn Mĩ O.Hen-ri chuyên viết là gì?
A. Truyện dài B. Truyện ngắn
C. Truyện vừa D. Tiểu thuyết
Câu 8: Chủ đề của đoạn trích " Chiếc lá cuối cùng là gì?
Làm nổi bật tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ với nha.
Làm nổi bật đức tính cao cả và sự hi sinh quên mình của cụ Bơ-men.
Làm nổi bật sự lo lắng của Xiu dành cho Giôn-xi.
Làm nổi bật tài vẽ của cụ Bơ-men.
Câu 9: Vì sao chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ được xem như là một kiệt tác?
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ rất đẹp.
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ rất độc đáo.
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ đã mang lại niềm tin cho Giôn-xi.
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ giống như thật.
Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích " Chiếc lá cuối cùng" thể hiện ở những điểm nào?
Sử dụng phương pháp biểu đạt tinh tế.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ trong việc khắc họa tính cách nhân vật.
Miêu tả tâm lí nhân vật một cách độc đáo.
Tạo ra cột truyện hợp lí.
Câu 11: Hãy trình bày tuần tự các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm trong truyện " Cô bé bán diêm" của An-đec-xen.
Câu 12: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện " Cô bé bán diêm".
Câu 13: Trình bày các đặc điểm của truyện ngắn qua truyện " Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri.
Câu 14: Tác phẩm nào sau đây không phải là của nhà văn Ai-ma-tốp?
A.Người thầy đầu tiên.
B. Đô Ki-hô-tê
C. Cây phong non trùm khăn đỏ
D. Con tàu trắng
Câu 15: Nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học: " Đánh nhau với cối xay gió", " Chiếc lá cuối cùng", " Cô bé bán diêm", " Hai cây phong"?
16. Văn bản " Trong lòng mẹ" gợi cho em hiểu điều gì?
17. Hãy kể tóm tắt
NĂM HỌC: 2014-2015
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Kim Hiến
Câu 1: An-đéc-xen là nhà văn nổi tiếng của nước nào?
Đan mạch C. Pháp
Anh D. Mĩ
Câu 2: Truyện của An-đéc-xen nổi tiếng nhất là viết cho đối tượng nào?
Tầng lớp nông dân luôn bị địa chủ bóc lột.
Những người lao động và bình dân thành thị.
Trẻ em - những em bé có cuộc đòi bất hạnh
Những người lính thủy thủ trên biển cả.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố hiện thực trong truyện " Cô bé bán diêm"?
Em bé mồ côi mẹ, sống với người cha suốt ngày say rượu, chuyên đánh mắng em.
Cô bé làm ccong việ bán diêm đem ánh sáng ấm áp đến cho mọi người, còn mình thì lạnh giá giữa đêm đông.
Cô bé đã chết trong đêm giao thừa nhưng đôi má vẫn còn hồng và trên môi vẫn nở nụ cười hạnh phúc.
Cô bé quẹt hết các que diêm, mơ về ngôi nhà hạnh phúc và người bà nhân hậu.
Câu 4: Câu nào dưới đây thể hiện đúng nhất về tính chất của truyện " Cô bé bán diêm"?
A. Truyện " Cô bé bán diêm" là một truyện cổ tích giữa đời thường.
B.Truyện " Cô bé bán diêm là một truyện ngắn mang tính chất thần thoại
C. Truyện " Cô bé bán diêm" là một truyện cổ tích vừa hư vừa thực.
D.Truyện " Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch.
Câu 5: Nội dung được đề cập trong truyện ngắn " Cô bé bán diêm" là gì?
Kể về cuộc đời bất hạnh của một em bé nghèo làm công việc bán diêm.
Thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với những em bé có cuộc đời khốn khổ.
Lên án sự vô tâm của những bậc làm cha lam mẹ và sự bất công của xã hội.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Cảm xúc và tư tưởng chủ đạo mà tác giả An-đéc-xen gửi gắm trong tác phảm này là gì?
Lên án tố cáo sự bất công của xã hội đối với trê em.
Phê phán sự thờ ơ, vô tình của người đời.
Bày tỏ sự thương cảm sâu sắc của tác giả đối với những em bé có cuộc đời bất hạnh.
Phê phán sự vô tâm, độc ác của người cha đối với em.
Câu 7: Thể loại mà nhà văn Mĩ O.Hen-ri chuyên viết là gì?
A. Truyện dài B. Truyện ngắn
C. Truyện vừa D. Tiểu thuyết
Câu 8: Chủ đề của đoạn trích " Chiếc lá cuối cùng là gì?
Làm nổi bật tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ với nha.
Làm nổi bật đức tính cao cả và sự hi sinh quên mình của cụ Bơ-men.
Làm nổi bật sự lo lắng của Xiu dành cho Giôn-xi.
Làm nổi bật tài vẽ của cụ Bơ-men.
Câu 9: Vì sao chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ được xem như là một kiệt tác?
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ rất đẹp.
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ rất độc đáo.
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ đã mang lại niềm tin cho Giôn-xi.
Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ giống như thật.
Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích " Chiếc lá cuối cùng" thể hiện ở những điểm nào?
Sử dụng phương pháp biểu đạt tinh tế.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ trong việc khắc họa tính cách nhân vật.
Miêu tả tâm lí nhân vật một cách độc đáo.
Tạo ra cột truyện hợp lí.
Câu 11: Hãy trình bày tuần tự các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm trong truyện " Cô bé bán diêm" của An-đec-xen.
Câu 12: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện " Cô bé bán diêm".
Câu 13: Trình bày các đặc điểm của truyện ngắn qua truyện " Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri.
Câu 14: Tác phẩm nào sau đây không phải là của nhà văn Ai-ma-tốp?
A.Người thầy đầu tiên.
B. Đô Ki-hô-tê
C. Cây phong non trùm khăn đỏ
D. Con tàu trắng
Câu 15: Nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học: " Đánh nhau với cối xay gió", " Chiếc lá cuối cùng", " Cô bé bán diêm", " Hai cây phong"?
16. Văn bản " Trong lòng mẹ" gợi cho em hiểu điều gì?
17. Hãy kể tóm tắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hiến
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)