Kiến thức và kĩ năng sử dụng Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Phạm Hoài Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Kiến thức và kĩ năng sử dụng Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nội dung dạy học
Phần tiếng việt
Nội dung dạy học
Kiến thức và kỹ năng
sử dụng tiếng Việt
Các loại bài học
- Từ vựng.
- Ngữ pháp.
- Hoạt động giao tiếp.
- Ôn tập - Tổng kết.
1. Bài dạy kiến thức mới.
2. Bài ôn tập, Tổng kết.
Kiến thức và kỹ năng
sử dụng tiếng Việt
I- Từ vựng:
1. Thuật ngữ.
2. Sự phát triển của từ vựng:
a) Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.
b) Cấu tạo từ ngữ mới.
c) Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
3. Trau dồi vốn từ:
a) Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
b) Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
4. Chương trình địa phương về từ vựng:
II- Ngữ pháp:
1. Các thành phần câu:
- Thành phần phụ: Khởi ngữ.
- Thành phần biệt lập:
+ Thành phần tình thái.
+ Thành phần cảm thán.
+ Thành phần phụ chú.
3. Nghĩa của câu:
a) Nghĩa tường minh và hàm ý.
b) Điều kiện sử dụng hàm ý.
2. Liên kết câu và đoạn văn
III- Hoạt động giao tiếp:
1. Các phương châm hội thoại:
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
a) Phương châm về lượng.
b) Phương châm về chất.
2. Xưng hô trong hội thoại
c) Phương châm quan hệ.
d) Phương châm cách thức.
e) Phương châm lịch sự.
IV- Ôn tập, Tổng kết:
1. Ôn tập lớp 9.
2. Tổng kết về từ vựng.
3. Tổng kết về ngữ pháp.
Các loại bài học
1. Bài dạy kiến thức mới:
- Trang bị kiến thức (hình thành khái niệm)
- Luyện tập củng cố, vận dụng kiến thức.
- Nội dung kiến thức: Xác định bằng tên của bài và những mục cụ thể trong bài.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của Hs: Sách không trình bày theo kiểu diễn giảng mà cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho Hs phân tích, từ đó rút ra kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ.
- Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường được rút ra từ những văn bản văn học mà Hs đã học hoặc sắp học (hiếm gặp); Mang điển hình cao và có số lượng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu quả của việc phân tích và tránh làm mất thời gian học tập.
- Ghi nhớ chốt lại những điểm chính yếu về kiến thức được rút ra từ việc phân tích ngữ liệu. Hs cần nắm vững những kiến thức này.
Luyện tập là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã học, gồm một số kiểu chính như sau:
Bài tập nhận biết các đơn vị, bộ phận cấu tạo, hiện tượng ngôn ngữ đã học.
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, phân tích văn bản đã hoặc sắp học ở các phân môn văn học, tập làm văn.
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, viết các đoạn văn hoặc văn bản ngắn liên quan đến những vấn đề đã học trong các phân môn văn học, tập làm văn.
Đối với một số bài học có dung lượng lớn, bên cạnh phần luyện tập bố trí ngay sau ghi nhớ, còn có một phần luyện tập bố trí ở phần tiếp theo trong một tiết trọn vẹn.
2. Bài ôn tập, tổng kết:
- Cuối mỗi học kì đề có một bài ôn tập các kiến thức tiếng
Việt được dạy trong học kì đó và một số bài tổng kết kiến
thức học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Học kì I: Tổng kết về từ vựng và phép tu từ từ vựng được
học ở, các bàI.
Học kì II: tổng kết về ngữ pháp và hoạt động giao tiếp.
- Các bài ôn tập và tổng kết thường có hai phần - phần ôn
tập, tổng kết lý thuyết và phần làm bài tập thực hành.
Phương pháp dạy học
1- Bản chất của phương pháp dạy học mới.
Lý do:
- Nội dung gắn bó phương pháp.
- Hoàn thành kỹ năng cho trẻ qua môi trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn của thầy.
- Kiến thức hoàn thành bằng hành động có ý thức của trò.
Tư tưởng tình cảm được hình thành qua thực tế.
- Phương pháp học tập mới chính là phương pháp tích cực hoá hoạt động của người học.
Vậy TCHHĐ của người học là PP dạy học lấy người học làm trung tâm - Thầy đóng vai trò tổ chức hoạt động của Hs; Mỗi Hs đều được hoạt động, mỗi Hs được bộc lộ mình và được phát triển
Làm việc độc lập
Làm việc theo lớp
Làm việc theo nhóm
2- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo phương pháp mới.
3- Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo pp dạy học mới.
Giao việc cho học sinh
Kiểm tra học sinh
Tổ chức báo cáo kết quả làm việc
Tổ chức đánh giá
2- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo phương pháp dạy học mới:
Hoạt động của học sinh có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau:
a) Làm việc độc lập:
Làm việc độc lập có nghĩa là mỗi Hs tự giải quyết nhiệm vụ học tập của mình là chính. Đây là hình thức làm việc chủ yếu của Hs trong giờ học, nhất là trong trường hợp nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) đã được đề ra rất cụ thể.
Trong quá trình làm việc độc lập, Hs có thể hỏi cô giáo (thầy giáo) hoặc bạn bè về những điểm chưa rõ nhưng đó không phải là phương thức hoạt động chủ yếu.
b) Làm việc theo nhóm:
Làm việc theo nhóm có nghĩa là Hs cộng tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập là chính. Nhóm có thể có quy mô khác nhau. Tùy gồm từ 2 đến 5,6 Hs. Trong những trường hợp nhất định, giáo viên có thể giao nhiệm vụ học tập theo từng tổ. Nhưng nhìn chung, không nên tổ chức nhóm lớn quá vì như vậy Hs có thể dựa dẫm vào nhau, ít hoạt động.
Hình thức hoạt động nhóm chủ yếu được áp dụng trong hai trường hợp sau:
- Nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) tương đối khó hoặc đỏi hỏi một sự khái quá cao, Hs cần trao đổi, bàn bạc để giải quyết được trọn vẹn.
- Nếu làm việc chung theo đơn vị lớp sẽ có ít Hs được hoạt động.
trong quá trình làm việc theo nhóm, mối Hs cũng cần ghi chép, chuẩn bị để trao đổi với bạn, nhưng đó không phải là phương thức làm việc chủ yếu.
c) Làm việc theo lớp:
Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp được áp dụng chủ yếu trong trường hợp có Gv thực hiện các khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu những câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu hoặc để Hs trình bầy kết quả làm việc.
3- Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo phương pháp dạy học mới:
Về phần giáo viên, các hoạt động chủ yếu là:
a) Giao việc cho học sinh:
- Cho Hs trình bày yêu cầu của câu hỏi.
- Cho học sinh làm mẫu một phần.
- Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò Hs.
b) Kiểm tra Hs:
- Xem Hs có làm việc không.
- Xem Hs có hiểu việc phải làm không.
- Trả lời thắc mắc của Hs
c) Tổ chức báo cáo kết quả làm việc:
- Các tình hình báo cáo.
+ Báo cáo trực tiếp với giáo viên.
+ Báo cáo trong nhóm.
+ Báo cáo trước lớp.
- Các biện pháp báo cáo.
+ Bằng miệng /bằng bảng con /bằng bảng lớp /bằng phiếu học tập/ bằng giấy.
+ Thi đua giữa các nhóm / trình bày cá nhân.
d) Tổ chức đánh giá:
- Các hình thức đánh giá:
+ Tự đánh giá.
+ Đánh giá trong nhóm.
+ Đánh giá trước lớp.
- Các biện pháp đánh giá:
+ Khen, chê (định tính).
+ Cho điểm (định lượng).
4- Quy trình dạy học:
4.1. Dạy bài lý thuyết:
4.1.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh họa hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
4.1.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với tiết học khác.
b) Hình thành khái niệm:
* Phân tích ngữ liệu:
Để hướng dẫn Hs phân tích ngữ liệu, Gv áp dụng các biện pháp sau:
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của bài tập:
+ Cho Hs đọc thầm rồi trình bày lại yêu c?u của bài tập.
+ Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập, nếu cần.
+ Tổ chức cho Hs thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập, nếu đó là bài tập khó.
- Tổ chức cho Hs thực hiện bài tập:
+ Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập.
+ Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Trao đổi với Hs, sửa lỗi cho Hs hoặc tổ chức để Hs góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến Hs; ghi bảng nếu cần thiết.
* Ghi nhớ kiến thức
- Giáo viên cho Hs đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Giáo viên có thể hỏi thêm hoặc yêu cầu Hs nêu ví dụ minh họa để khắc sâu kiến thức cho Hs.
c) Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành theo cách đã trình bày ở mục phân tích ngữ liệu.
4.2. Dạy bài thực hành:
4.2.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những kiến thức liên quan đã học, cho ví dụ minh họa.
4.2.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung.
b) Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập thực hành như cách hướng dẫn luyện tập ở bài lý thyết
4.3. Dạy bài ôn tập:
4.3.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh họa hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng các kiến thức đã học.
Trong trường hợp bài ôn tập không có câu hỏi củng cố lý thuyết thì giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại ngắn gọn lý thuyết có liên quan và cho ví dụ minh họa.
4.3.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung.
b) Hướng dẫn ôn tập lý thuyết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập củng cố lý thuyết bằng các biện pháp sau:
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập:
+ Cho Hs đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập.
+ Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập nếu cần.
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của câu hỏi hoặc bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập, nếu đó là câu hỏi hoặc bài tập khó.
- Tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi hoặc bài tập:
+ Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, theo nhóm để trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập.
+ Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Trao đổi với Hs, sửa l?i cho Hs hoặc tổ chức để Hs góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến Hs; ghi bảng nếu cần thiết.
c) Hướng dẫn luyện tập.
Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập thực hành như cách hướng dẫn luyện tập ở bài lý thuyết.
I. Phần từ ngữ
Bài thuật ngữ:
* Chú ý giúp học sinh nắm được khái niệm thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+ Đơn nghĩa, không có tính biểu cảm
* Bài tập 1, 5 là bài tập khó.
+ Bài tập 1: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều thuật ngữ- cần chú ý đến tính chính xác của thuật ngữ và phạm vi sử dụng thuật ngữ đó.
+ Bài tập 5: "Thị trường"
-> thuật ngữ kinh tế học (chợ)
-> thuật ngữ vật lí học (thấy)
(vẫn đơn nghĩa)
2. Bài sự phát triển của từ vựng
* 3 tiết dạy có sự gắn bó, liền mạch về kiến thức.
Bài 4: Cách phát triển từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc (hiện tượng chuyển nghĩa của từ) với hai phương thức chủ yếu: ẩn dụ và hoán dụ (liên quan đến bài trong chương trình lớp 6 học kỳ 2)
Bài 5:
+ Phát triển từ ngữ bằng cách ghép để tạo từ mới
+ Phát triển từ ngữ bằng cách vay mượn tiếng nước ngoài
* Bài tập chủ yếu là:
Giải nghĩa từ
Phát hiện cách dùng từ theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Tạo từ mới bằng cách ghép
Phân biệt các nguồn gốc từ mượn
(Chú ý: Khi tạo từ mới bằng cách ghép nên cho học sinh luyện tập theo hướng từ 1 từ, có thể ghép thành nhiều loại từ phức khác nhau - ghép chính phụ, ghép đẳng lập, láy)
3. Bài trau dồi vốn từ
* Kiến thức: Giúp học sinh có thói quen hiểu chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách linh hoạt, phong phú.
* Bài tập: Có thể làm các bài tập giải nghĩa các từ có nghĩa gần giống nhau, hay cùng có một yếu tố Hán Việt
VD: - Ngoan cường, ngoan cố
- Hậu quả, trung hậu
Các từ đồng âm khác nghĩa
VD: đồng ? cùng, giống nhau (đồng âm)
? trẻ em (nhi đồng)
? chất, kim loại (oxit đồng)
+ Bài tập thay từ
+ Bài tập chữa lỗi sai về dùng từ
- Học sinh có ý thức thường xuyên trau dồi vốn từ
II. Phần ngữ pháp
* Kiến thức:
+ Các thành phần câu
+ Liên kết câu và đoạn văn
+ Nghĩa của câu
* Bài tập: Chú ý hệ thống bài tập
+ Bài tập nhận biết
+ Bài tập biến đổi (bài nghĩa của câu)
+ Bài tập chữa lỗi sai
+ Bài tập sử dụng thành phần câu, liên kết câu, đoạn, nghĩa tường minh hoặc hàm ý.
III. hoạt động giao tiếp
Kiến thức:
- Học sinh có ý thức dùng lời nói đáp ứng đủ, đúng yêu cầu giao tiếp không thiếu, không thừa (phương châm lượng)
- Không nói những điều mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất)
- Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ)
- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức)
- Cần tế nhị, tôn trọng người khác khi giao tiếp (phương châm lịch sự)
- Việc vận dụng các phương châm giao tiếp
Bài tập: Dạng bài tập
- Bài tập phát hiện lỗi sai
- Bài tập lựa chọn phương châm giao tiếp trong tình huống
- Bài tập chữa lỗi sai về phương châm giao tiếp
- Phân tích cách lựa chọn xưng hô trong giao tiếp
IV. ôn tập, tổng kết
1. Khi dạy bài ôn tập, tổng kết cần chú ý tiến trình bài, dạy đi từ ôn tập, lý thuyết đến luyện tập.
2. Nếu có thể nên lựa chọn nhiều dạng bài tập phong phú, sắp xếp theo hệ thống tăng dần từ dễ đến khó.
- Bài tập phát hiện, nhận biết
- Bài tập chữa lỗi sai
- Bài tập biến đổi, thay thế
- Bài tập sử dụng từ, câu...
3. Khi dạy bài ôn tập, tổng kết, phần lí thuyêt có thể hệ thống kiến thức bằng sơ đồ
- Đưa sơ đồ ?từ sơ đồ, học sinh phát biểu khái niệm
- Sau khi kiểm tra khái niệm ? tóm lược lại bằng sơ đồ
- Đưa sơ đồ trống ? điền để hoàn chỉnh sơ đồ, giải thích sơ đồ
Loại bài ôn tập, tổng kết
từ ngữ
Từ
(Khái niệm về từ)
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ
(Xét về nghĩa)
Bảng 1 >
Bảng 2 >>
Phân loại từ
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Láy âm
Láy vần
Bảng 1 >
Từ
(Xét về nghĩa)
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhiều nghĩa
Bảng 2 >
Loại bài ôn tập các phép tu từ về từ
So sánh là gì
Miêu tả sự vật hiện tượng bằng cách đối chiếu nó với một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
So sánh không ngang bằng
Mô hình
(A) hơn, kém, chẳng bằng. (B)
Cấu tạo phép so sánh
Các kiểu so sánh
So sánh ngang bằng
Mô hình
(A) là, tựa, giống. (B)
Tác dụng so sánh
* Tăng mức gợi hình gợi cảm ?Sự vật miêu ta sinh động, cụ thể.
* Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm nhà văn
Phép nhân hoá
KháI niệm
Các kiểu nhân hoá
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
tác dụng
phép ẩn dụ
KháI niệm
các kiểu ẩn dụ
Khái niệm
Phẩm chất
Cách thức
Hình thức
tác dụng
phép hoán dụ
KháI niệm
các kiểu hoán dụ
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
tác dụng
Phép liệt kê:
KháI niệm
các Kiểu liệt kê
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
tác dụng
KháI niệm
BàI đIệp ngữ:
Các dạng đIệp ngữ
Tác dụng
Bài ôn tập ngữ pháp
A. Từ loại
B. Cụm từ
Khái niệm
Cấu tạo
Cụm ĐT
Cụm TT
Các loại cụm từ
Cụm DT
Khả năng kết hợp của các cụm từ
C. Thành phần câu
Câu
(Khái niệm)
Cấu tạo
Vị ngữ
Thành phần biệt lập
Thành phần phụ
Chủ ngữ
Thành phần chính
Khởi ngữ
Trạng ngữ
TP phụ chú
TP gọi đáp
TP tình thái
TP cảm thán
D. Các kiểu câu
Câu
(Theo cấu tạo ngữ pháp)
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
Câu dùng cụm C-V mở rộng thành phần
Câu ghép
Câu đơn 2 thành phần
Câu
(theo mục đích nói)
Câu cầu khiến
(dấu !)
Câu nghi vấn
(dấu ?)
Câu cảm thán
(dấu !)
Câu trần thuật
(dấu .)
E. Phương châm hội thoại
Các phương châm hội thoại
Phương châm chi phối nội dung hội thoại
Phương châm chi phối giữa các cá nhân
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Phương châm quan hệ
Phương châm về chất
Phương châm về lượng
Giáo án minh hoạ:
Loại bài dạy kiến thức mới
Bài 1: Các phương châm hội thoại
* Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, chúng ta thường phải giao tiếp bằng lời nói. Những lời nói đó trao đổi giữa người này với người khác được gọi là hội thoại.
Để lời nói trong giao tiếp của mình được người nghe chấp nhận, chúng ta phải chú ý đến mối quan hệ giữa lời nói và ngữ cảnh, tình huống giao tiếp. (Các em đã làm quen trong chương trình tiếng Việt lớp 8).
Lời nói muốn có chất lượng, đạt hiệu quả giao tiếp, phải tuân thủ một số yêu cầu. Đó là phương châm hội thoại.
Ghi bảng: Các phương châm hội thoại
HĐ 3 III. Luyện tập
Các bước tiến hành:
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh nhắc lại những yêu cầu của bài tập
- Giải một bài tập mẫu
Hình thức luyện tập:
- Các bài tâp 1, 2, 3 có thể làm theo hình thức: làm việc theo lớp.
- Các bài tập 4, 5 làm việc theo nhóm.
Nên để học sinh tự nhận xét bài làm của bạn.
Cuối mỗi dạng bài tập, giáo viên nên nhắc lại phương pháp giải bài tập theo từng dạng bài.
Phần tiếng việt
Nội dung dạy học
Kiến thức và kỹ năng
sử dụng tiếng Việt
Các loại bài học
- Từ vựng.
- Ngữ pháp.
- Hoạt động giao tiếp.
- Ôn tập - Tổng kết.
1. Bài dạy kiến thức mới.
2. Bài ôn tập, Tổng kết.
Kiến thức và kỹ năng
sử dụng tiếng Việt
I- Từ vựng:
1. Thuật ngữ.
2. Sự phát triển của từ vựng:
a) Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.
b) Cấu tạo từ ngữ mới.
c) Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
3. Trau dồi vốn từ:
a) Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
b) Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
4. Chương trình địa phương về từ vựng:
II- Ngữ pháp:
1. Các thành phần câu:
- Thành phần phụ: Khởi ngữ.
- Thành phần biệt lập:
+ Thành phần tình thái.
+ Thành phần cảm thán.
+ Thành phần phụ chú.
3. Nghĩa của câu:
a) Nghĩa tường minh và hàm ý.
b) Điều kiện sử dụng hàm ý.
2. Liên kết câu và đoạn văn
III- Hoạt động giao tiếp:
1. Các phương châm hội thoại:
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
a) Phương châm về lượng.
b) Phương châm về chất.
2. Xưng hô trong hội thoại
c) Phương châm quan hệ.
d) Phương châm cách thức.
e) Phương châm lịch sự.
IV- Ôn tập, Tổng kết:
1. Ôn tập lớp 9.
2. Tổng kết về từ vựng.
3. Tổng kết về ngữ pháp.
Các loại bài học
1. Bài dạy kiến thức mới:
- Trang bị kiến thức (hình thành khái niệm)
- Luyện tập củng cố, vận dụng kiến thức.
- Nội dung kiến thức: Xác định bằng tên của bài và những mục cụ thể trong bài.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của Hs: Sách không trình bày theo kiểu diễn giảng mà cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho Hs phân tích, từ đó rút ra kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ.
- Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường được rút ra từ những văn bản văn học mà Hs đã học hoặc sắp học (hiếm gặp); Mang điển hình cao và có số lượng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu quả của việc phân tích và tránh làm mất thời gian học tập.
- Ghi nhớ chốt lại những điểm chính yếu về kiến thức được rút ra từ việc phân tích ngữ liệu. Hs cần nắm vững những kiến thức này.
Luyện tập là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã học, gồm một số kiểu chính như sau:
Bài tập nhận biết các đơn vị, bộ phận cấu tạo, hiện tượng ngôn ngữ đã học.
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, phân tích văn bản đã hoặc sắp học ở các phân môn văn học, tập làm văn.
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, viết các đoạn văn hoặc văn bản ngắn liên quan đến những vấn đề đã học trong các phân môn văn học, tập làm văn.
Đối với một số bài học có dung lượng lớn, bên cạnh phần luyện tập bố trí ngay sau ghi nhớ, còn có một phần luyện tập bố trí ở phần tiếp theo trong một tiết trọn vẹn.
2. Bài ôn tập, tổng kết:
- Cuối mỗi học kì đề có một bài ôn tập các kiến thức tiếng
Việt được dạy trong học kì đó và một số bài tổng kết kiến
thức học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Học kì I: Tổng kết về từ vựng và phép tu từ từ vựng được
học ở, các bàI.
Học kì II: tổng kết về ngữ pháp và hoạt động giao tiếp.
- Các bài ôn tập và tổng kết thường có hai phần - phần ôn
tập, tổng kết lý thuyết và phần làm bài tập thực hành.
Phương pháp dạy học
1- Bản chất của phương pháp dạy học mới.
Lý do:
- Nội dung gắn bó phương pháp.
- Hoàn thành kỹ năng cho trẻ qua môi trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn của thầy.
- Kiến thức hoàn thành bằng hành động có ý thức của trò.
Tư tưởng tình cảm được hình thành qua thực tế.
- Phương pháp học tập mới chính là phương pháp tích cực hoá hoạt động của người học.
Vậy TCHHĐ của người học là PP dạy học lấy người học làm trung tâm - Thầy đóng vai trò tổ chức hoạt động của Hs; Mỗi Hs đều được hoạt động, mỗi Hs được bộc lộ mình và được phát triển
Làm việc độc lập
Làm việc theo lớp
Làm việc theo nhóm
2- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo phương pháp mới.
3- Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo pp dạy học mới.
Giao việc cho học sinh
Kiểm tra học sinh
Tổ chức báo cáo kết quả làm việc
Tổ chức đánh giá
2- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo phương pháp dạy học mới:
Hoạt động của học sinh có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau:
a) Làm việc độc lập:
Làm việc độc lập có nghĩa là mỗi Hs tự giải quyết nhiệm vụ học tập của mình là chính. Đây là hình thức làm việc chủ yếu của Hs trong giờ học, nhất là trong trường hợp nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) đã được đề ra rất cụ thể.
Trong quá trình làm việc độc lập, Hs có thể hỏi cô giáo (thầy giáo) hoặc bạn bè về những điểm chưa rõ nhưng đó không phải là phương thức hoạt động chủ yếu.
b) Làm việc theo nhóm:
Làm việc theo nhóm có nghĩa là Hs cộng tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập là chính. Nhóm có thể có quy mô khác nhau. Tùy gồm từ 2 đến 5,6 Hs. Trong những trường hợp nhất định, giáo viên có thể giao nhiệm vụ học tập theo từng tổ. Nhưng nhìn chung, không nên tổ chức nhóm lớn quá vì như vậy Hs có thể dựa dẫm vào nhau, ít hoạt động.
Hình thức hoạt động nhóm chủ yếu được áp dụng trong hai trường hợp sau:
- Nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) tương đối khó hoặc đỏi hỏi một sự khái quá cao, Hs cần trao đổi, bàn bạc để giải quyết được trọn vẹn.
- Nếu làm việc chung theo đơn vị lớp sẽ có ít Hs được hoạt động.
trong quá trình làm việc theo nhóm, mối Hs cũng cần ghi chép, chuẩn bị để trao đổi với bạn, nhưng đó không phải là phương thức làm việc chủ yếu.
c) Làm việc theo lớp:
Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp được áp dụng chủ yếu trong trường hợp có Gv thực hiện các khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu những câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu hoặc để Hs trình bầy kết quả làm việc.
3- Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo phương pháp dạy học mới:
Về phần giáo viên, các hoạt động chủ yếu là:
a) Giao việc cho học sinh:
- Cho Hs trình bày yêu cầu của câu hỏi.
- Cho học sinh làm mẫu một phần.
- Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò Hs.
b) Kiểm tra Hs:
- Xem Hs có làm việc không.
- Xem Hs có hiểu việc phải làm không.
- Trả lời thắc mắc của Hs
c) Tổ chức báo cáo kết quả làm việc:
- Các tình hình báo cáo.
+ Báo cáo trực tiếp với giáo viên.
+ Báo cáo trong nhóm.
+ Báo cáo trước lớp.
- Các biện pháp báo cáo.
+ Bằng miệng /bằng bảng con /bằng bảng lớp /bằng phiếu học tập/ bằng giấy.
+ Thi đua giữa các nhóm / trình bày cá nhân.
d) Tổ chức đánh giá:
- Các hình thức đánh giá:
+ Tự đánh giá.
+ Đánh giá trong nhóm.
+ Đánh giá trước lớp.
- Các biện pháp đánh giá:
+ Khen, chê (định tính).
+ Cho điểm (định lượng).
4- Quy trình dạy học:
4.1. Dạy bài lý thuyết:
4.1.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh họa hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
4.1.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với tiết học khác.
b) Hình thành khái niệm:
* Phân tích ngữ liệu:
Để hướng dẫn Hs phân tích ngữ liệu, Gv áp dụng các biện pháp sau:
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của bài tập:
+ Cho Hs đọc thầm rồi trình bày lại yêu c?u của bài tập.
+ Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập, nếu cần.
+ Tổ chức cho Hs thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập, nếu đó là bài tập khó.
- Tổ chức cho Hs thực hiện bài tập:
+ Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập.
+ Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Trao đổi với Hs, sửa lỗi cho Hs hoặc tổ chức để Hs góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến Hs; ghi bảng nếu cần thiết.
* Ghi nhớ kiến thức
- Giáo viên cho Hs đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Giáo viên có thể hỏi thêm hoặc yêu cầu Hs nêu ví dụ minh họa để khắc sâu kiến thức cho Hs.
c) Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành theo cách đã trình bày ở mục phân tích ngữ liệu.
4.2. Dạy bài thực hành:
4.2.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những kiến thức liên quan đã học, cho ví dụ minh họa.
4.2.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung.
b) Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập thực hành như cách hướng dẫn luyện tập ở bài lý thyết
4.3. Dạy bài ôn tập:
4.3.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh họa hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng các kiến thức đã học.
Trong trường hợp bài ôn tập không có câu hỏi củng cố lý thuyết thì giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại ngắn gọn lý thuyết có liên quan và cho ví dụ minh họa.
4.3.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung.
b) Hướng dẫn ôn tập lý thuyết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập củng cố lý thuyết bằng các biện pháp sau:
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập:
+ Cho Hs đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập.
+ Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập nếu cần.
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của câu hỏi hoặc bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập, nếu đó là câu hỏi hoặc bài tập khó.
- Tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi hoặc bài tập:
+ Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, theo nhóm để trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập.
+ Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Trao đổi với Hs, sửa l?i cho Hs hoặc tổ chức để Hs góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến Hs; ghi bảng nếu cần thiết.
c) Hướng dẫn luyện tập.
Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập thực hành như cách hướng dẫn luyện tập ở bài lý thuyết.
I. Phần từ ngữ
Bài thuật ngữ:
* Chú ý giúp học sinh nắm được khái niệm thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+ Đơn nghĩa, không có tính biểu cảm
* Bài tập 1, 5 là bài tập khó.
+ Bài tập 1: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều thuật ngữ- cần chú ý đến tính chính xác của thuật ngữ và phạm vi sử dụng thuật ngữ đó.
+ Bài tập 5: "Thị trường"
-> thuật ngữ kinh tế học (chợ)
-> thuật ngữ vật lí học (thấy)
(vẫn đơn nghĩa)
2. Bài sự phát triển của từ vựng
* 3 tiết dạy có sự gắn bó, liền mạch về kiến thức.
Bài 4: Cách phát triển từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc (hiện tượng chuyển nghĩa của từ) với hai phương thức chủ yếu: ẩn dụ và hoán dụ (liên quan đến bài trong chương trình lớp 6 học kỳ 2)
Bài 5:
+ Phát triển từ ngữ bằng cách ghép để tạo từ mới
+ Phát triển từ ngữ bằng cách vay mượn tiếng nước ngoài
* Bài tập chủ yếu là:
Giải nghĩa từ
Phát hiện cách dùng từ theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Tạo từ mới bằng cách ghép
Phân biệt các nguồn gốc từ mượn
(Chú ý: Khi tạo từ mới bằng cách ghép nên cho học sinh luyện tập theo hướng từ 1 từ, có thể ghép thành nhiều loại từ phức khác nhau - ghép chính phụ, ghép đẳng lập, láy)
3. Bài trau dồi vốn từ
* Kiến thức: Giúp học sinh có thói quen hiểu chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách linh hoạt, phong phú.
* Bài tập: Có thể làm các bài tập giải nghĩa các từ có nghĩa gần giống nhau, hay cùng có một yếu tố Hán Việt
VD: - Ngoan cường, ngoan cố
- Hậu quả, trung hậu
Các từ đồng âm khác nghĩa
VD: đồng ? cùng, giống nhau (đồng âm)
? trẻ em (nhi đồng)
? chất, kim loại (oxit đồng)
+ Bài tập thay từ
+ Bài tập chữa lỗi sai về dùng từ
- Học sinh có ý thức thường xuyên trau dồi vốn từ
II. Phần ngữ pháp
* Kiến thức:
+ Các thành phần câu
+ Liên kết câu và đoạn văn
+ Nghĩa của câu
* Bài tập: Chú ý hệ thống bài tập
+ Bài tập nhận biết
+ Bài tập biến đổi (bài nghĩa của câu)
+ Bài tập chữa lỗi sai
+ Bài tập sử dụng thành phần câu, liên kết câu, đoạn, nghĩa tường minh hoặc hàm ý.
III. hoạt động giao tiếp
Kiến thức:
- Học sinh có ý thức dùng lời nói đáp ứng đủ, đúng yêu cầu giao tiếp không thiếu, không thừa (phương châm lượng)
- Không nói những điều mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất)
- Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ)
- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức)
- Cần tế nhị, tôn trọng người khác khi giao tiếp (phương châm lịch sự)
- Việc vận dụng các phương châm giao tiếp
Bài tập: Dạng bài tập
- Bài tập phát hiện lỗi sai
- Bài tập lựa chọn phương châm giao tiếp trong tình huống
- Bài tập chữa lỗi sai về phương châm giao tiếp
- Phân tích cách lựa chọn xưng hô trong giao tiếp
IV. ôn tập, tổng kết
1. Khi dạy bài ôn tập, tổng kết cần chú ý tiến trình bài, dạy đi từ ôn tập, lý thuyết đến luyện tập.
2. Nếu có thể nên lựa chọn nhiều dạng bài tập phong phú, sắp xếp theo hệ thống tăng dần từ dễ đến khó.
- Bài tập phát hiện, nhận biết
- Bài tập chữa lỗi sai
- Bài tập biến đổi, thay thế
- Bài tập sử dụng từ, câu...
3. Khi dạy bài ôn tập, tổng kết, phần lí thuyêt có thể hệ thống kiến thức bằng sơ đồ
- Đưa sơ đồ ?từ sơ đồ, học sinh phát biểu khái niệm
- Sau khi kiểm tra khái niệm ? tóm lược lại bằng sơ đồ
- Đưa sơ đồ trống ? điền để hoàn chỉnh sơ đồ, giải thích sơ đồ
Loại bài ôn tập, tổng kết
từ ngữ
Từ
(Khái niệm về từ)
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ
(Xét về nghĩa)
Bảng 1 >
Bảng 2 >>
Phân loại từ
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Láy âm
Láy vần
Bảng 1 >
Từ
(Xét về nghĩa)
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhiều nghĩa
Bảng 2 >
Loại bài ôn tập các phép tu từ về từ
So sánh là gì
Miêu tả sự vật hiện tượng bằng cách đối chiếu nó với một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
So sánh không ngang bằng
Mô hình
(A) hơn, kém, chẳng bằng. (B)
Cấu tạo phép so sánh
Các kiểu so sánh
So sánh ngang bằng
Mô hình
(A) là, tựa, giống. (B)
Tác dụng so sánh
* Tăng mức gợi hình gợi cảm ?Sự vật miêu ta sinh động, cụ thể.
* Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm nhà văn
Phép nhân hoá
KháI niệm
Các kiểu nhân hoá
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
tác dụng
phép ẩn dụ
KháI niệm
các kiểu ẩn dụ
Khái niệm
Phẩm chất
Cách thức
Hình thức
tác dụng
phép hoán dụ
KháI niệm
các kiểu hoán dụ
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
tác dụng
Phép liệt kê:
KháI niệm
các Kiểu liệt kê
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
tác dụng
KháI niệm
BàI đIệp ngữ:
Các dạng đIệp ngữ
Tác dụng
Bài ôn tập ngữ pháp
A. Từ loại
B. Cụm từ
Khái niệm
Cấu tạo
Cụm ĐT
Cụm TT
Các loại cụm từ
Cụm DT
Khả năng kết hợp của các cụm từ
C. Thành phần câu
Câu
(Khái niệm)
Cấu tạo
Vị ngữ
Thành phần biệt lập
Thành phần phụ
Chủ ngữ
Thành phần chính
Khởi ngữ
Trạng ngữ
TP phụ chú
TP gọi đáp
TP tình thái
TP cảm thán
D. Các kiểu câu
Câu
(Theo cấu tạo ngữ pháp)
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
Câu dùng cụm C-V mở rộng thành phần
Câu ghép
Câu đơn 2 thành phần
Câu
(theo mục đích nói)
Câu cầu khiến
(dấu !)
Câu nghi vấn
(dấu ?)
Câu cảm thán
(dấu !)
Câu trần thuật
(dấu .)
E. Phương châm hội thoại
Các phương châm hội thoại
Phương châm chi phối nội dung hội thoại
Phương châm chi phối giữa các cá nhân
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Phương châm quan hệ
Phương châm về chất
Phương châm về lượng
Giáo án minh hoạ:
Loại bài dạy kiến thức mới
Bài 1: Các phương châm hội thoại
* Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, chúng ta thường phải giao tiếp bằng lời nói. Những lời nói đó trao đổi giữa người này với người khác được gọi là hội thoại.
Để lời nói trong giao tiếp của mình được người nghe chấp nhận, chúng ta phải chú ý đến mối quan hệ giữa lời nói và ngữ cảnh, tình huống giao tiếp. (Các em đã làm quen trong chương trình tiếng Việt lớp 8).
Lời nói muốn có chất lượng, đạt hiệu quả giao tiếp, phải tuân thủ một số yêu cầu. Đó là phương châm hội thoại.
Ghi bảng: Các phương châm hội thoại
HĐ 3 III. Luyện tập
Các bước tiến hành:
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh nhắc lại những yêu cầu của bài tập
- Giải một bài tập mẫu
Hình thức luyện tập:
- Các bài tâp 1, 2, 3 có thể làm theo hình thức: làm việc theo lớp.
- Các bài tập 4, 5 làm việc theo nhóm.
Nên để học sinh tự nhận xét bài làm của bạn.
Cuối mỗi dạng bài tập, giáo viên nên nhắc lại phương pháp giải bài tập theo từng dạng bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoài Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)