Kiến thức kỹ năng sử dụng TV

Chia sẻ bởi Tôn Thất Trung | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Kiến thức kỹ năng sử dụng TV thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

1
Nội dung dạy học
Phần tiếng việt
Kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt
2
Nội dung dạy học
Kiến thức và kỹ năng
sử dụng tiếng Việt
Các loại bài học
- T? v?ng.
- Ng? phỏp.
- Ho?t d?ng giao ti?p.
- ễn t?p - T?ng k?t.
1. B�i d?y ki?n th?c m?i.
2. B�i ụn t?p, T?ng k?t.
3
Kiến thức và kỹ năng
sử dụng tiếng Việt
4
I- Từ vựng:
1. Thu?t ng?.
2. S? phỏt tri?n c?a t? v?ng:
a) Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.
b) Cấu tạo từ ngữ mới.
c) Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
3. Trau d?i v?n t?:
a) Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
b) Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
4. Chuong trỡnh d?a phuong v? t? v?ng:
5
II- Ngữ pháp:
1. Cỏc th�nh ph?n cõu:
- Th�nh ph?n ph?: Kh?i ng?.
- Th�nh ph?n bi?t l?p:
+ Th�nh ph?n tỡnh thỏi.
+ Th�nh ph?n c?m thỏn.
+ Th�nh ph?n ph? chỳ.
3. Nghia c?a cõu:
a) Nghĩa tường minh và hàm ý.
b) Điều kiện sử dụng hàm ý.
2. Liờn k?t cõu v� do?n van
6
III- Hoạt động giao tiếp:
1. Cỏc phuong chõm h?i tho?i:
3. Cỏch d?n tr?c ti?p v� cỏch d?n giỏn ti?p:
a) Phương châm về lượng.
b) Phương châm về chất.
2. Xung hụ trong h?i tho?i
c) Phương châm quan hệ.
d) Phương châm cách thức.
e) Phương châm lịch sự.
7
IV- Ôn tập, Tổng kết:
1. ễn t?p l?p 9.
2. T?ng k?t v? t? v?ng.
3. T?ng k?t v? ng? phỏp.
8
Các loại bài học
9
1. B�i d?y ki?n th?c m?i:
- Trang b? ki?n th?c (hỡnh th�nh khỏi ni?m)
- Luy?n t?p c?ng c?, v?n d?ng ki?n th?c.
- N?i dung ki?n th?c: Xỏc d?nh b?ng tờn c?a b�i v� nh?ng m?c c? th? trong b�i.
- Tớch c?c húa ho?t d?ng h?c t?p c?a Hs: Sỏch khụng trỡnh b�y theo ki?u di?n gi?ng m� cung c?p ng? li?u v� nờu cõu h?i (b�i t?p) g?i ý cho Hs phõn tớch, t? dú rỳt ra ki?n th?c lý thuy?t c?n ghi nh?.
- Theo quan di?m tớch h?p, ng? li?u thu?ng du?c rỳt ra t? nh?ng van b?n van h?c m� Hs dó h?c ho?c s?p h?c (hi?m g?p); Mang di?n hỡnh cao v� cú s? lu?ng ch? h?n ch? d? d?m b?o tớnh hi?u qu? c?a vi?c phõn tớch v� trỏnh l�m m?t th?i gian h?c t?p.
- Ghi nh? ch?t l?i nh?ng di?m chớnh y?u v? ki?n th?c du?c rỳt ra t? vi?c phõn tớch ng? li?u. Hs c?n n?m v?ng nh?ng ki?n th?c n�y.
10
Luy?n t?p l� ph?n b�i t?p nh?m c?ng c? v� v?n d?ng ki?n th?c dó h?c, g?m m?t s? ki?u chớnh nhu sau:
Bài tập nhận biết các đơn vị, bộ phận cấu tạo, hiện tượng ngôn ngữ đã học.
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, phân tích văn bản đã hoặc sắp học ở các phân môn văn học, tập làm văn.
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, viết các đoạn văn hoặc văn bản ngắn liên quan đến những vấn đề đã học trong các phân môn văn học, tập làm văn.
D?i v?i m?t s? b�i h?c cú dung lu?ng l?n, bờn c?nh ph?n luy?n t?p b? trớ ngay sau ghi nh?, cũn cú m?t ph?n luy?n t?p b? trớ ? ph?n ti?p theo trong m?t ti?t tr?n v?n.
11
2. B�i ụn t?p, t?ng k?t:
- Cu?i m?i h?c kỡ d? cú m?t b�i ụn t?p cỏc ki?n th?c ti?ng
Vi?t du?c d?y trong h?c kỡ dú v� m?t s? b�i t?ng k?t ki?n
th?c h?c t? l?p 6 d?n l?p 9.
- H?c kỡ I: T?ng k?t v? t? v?ng v� phộp tu t? t? v?ng du?c
h?c ?, cỏc b�I.
H?c kỡ II: t?ng k?t v? ng? phỏp v� ho?t d?ng giao ti?p.
- Cỏc b�i ụn t?p v� t?ng k?t thu?ng cú hai ph?n - ph?n ụn
t?p, t?ng k?t lý thuy?t v� ph?n l�m b�i t?p th?c h�nh.
12
Phương pháp dạy học
1- B?n ch?t c?a phuong phỏp d?y h?c m?i.
Lý do:
- N?i dung g?n bú phuong phỏp.
- Ho�n th�nh k? nang cho tr? qua mụi tru?ng giao ti?p du?i s? hu?ng d?n c?a th?y.
- Ki?n th?c ho�n th�nh b?ng h�nh d?ng cú ý th?c c?a trũ.
Tu tu?ng tỡnh c?m du?c hỡnh th�nh qua th?c t?.
- Phuong phỏp h?c t?p m?i chớnh l� phuong phỏp tớch c?c hoỏ ho?t d?ng c?a ngu?i h?c.
V?y TCHHD c?a ngu?i h?c l� PP d?y h?c l?y ngu?i h?c l�m trung tõm - Th?y dúng vai trũ t? ch?c ho?t d?ng c?a Hs; M?i Hs d?u du?c ho?t d?ng, m?i Hs du?c b?c l? mỡnh v� du?c phỏt tri?n
13
Làm việc độc lập
Làm việc theo lớp
Làm việc theo nhóm
2- Ho?t d?ng c?a h?c sinh trong gi? h?c theo phuong phỏp m?i.
3- Ho?t d?ng c?a giỏo viờn trong gi? h?c theo pp d?y h?c m?i.
Giao việc cho học sinh
Kiểm tra học sinh
Tổ chức báo cáo kết quả làm việc
Tổ chức đánh giá
14
2- Ho?t d?ng c?a h?c sinh trong gi? h?c theo phuong phỏp d?y h?c m?i:
Ho?t d?ng c?a h?c sinh cú th? du?c t? ch?c theo nhi?u hỡnh th?c khỏc nhau:
a) Làm việc độc lập:
Làm việc độc lập có nghĩa là mỗi Hs tự giải quyết nhiệm vụ học tập của mình là chính. Đây là hình thức làm việc chủ yếu của Hs trong giờ học, nhất là trong trường hợp nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) đã được đề ra rất cụ thể.
Trong quá trình làm việc độc lập, Hs có thể hỏi cô giáo (thầy giáo) hoặc bạn bè về những điểm chưa rõ nhưng đó không phải là phương thức hoạt động chủ yếu.
b) Làm việc theo nhóm:
Làm việc theo nhóm có nghĩa là Hs cộng tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập là chính. Nhóm có thể có quy mô khác nhau. Tùy gồm từ 2 đến 5,6 Hs. Trong những trường hợp nhất định, giáo viên có thể giao nhiệm vụ học tập theo từng tổ. Nhưng nhìn chung, không nên tổ chức nhóm lớn quá vì như vậy Hs có thể dựa dẫm vào nhau, ít hoạt động.
Hình thức hoạt động nhóm chủ yếu được áp dụng trong hai trường hợp sau:
- Nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) tương đối khó hoặc đỏi hỏi một sự khái quá cao, Hs cần trao đổi, bàn bạc để giải quyết được trọn vẹn.
15
- N?u l�m vi?c chung theo don v? l?p s? cú ớt Hs du?c ho?t d?ng.
trong quỏ trỡnh l�m vi?c theo nhúm, m?i Hs cung c?n ghi chộp, chu?n b? d? trao d?i v?i b?n, nhung dú khụng ph?i l� phuong th?c l�m vi?c ch? y?u.
c) Làm việc theo lớp:
Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp được áp dụng chủ yếu trong trường hợp có Gv thực hiện các khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu những câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu hoặc để Hs trình bầy kết quả làm việc.
16
3- Ho?t d?ng c?a giỏo viờn trong gi? h?c theo phuong phỏp d?y h?c m?i:
Về phần giáo viên, các hoạt động chủ yếu là:
a) Giao việc cho học sinh:
- Cho Hs trình bày yêu cầu của câu hỏi.
- Cho học sinh làm mẫu một phần.
- Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò Hs.
b) Kiểm tra Hs:
- Xem Hs có làm việc không.
- Xem Hs có hiểu việc phải làm không.
- Trả lời thắc mắc của Hs
c) Tổ chức báo cáo kết quả làm việc:
- Các tình hình báo cáo.
+ Báo cáo trực tiếp với giáo viên.
+ Báo cáo trong nhóm.
+ Báo cáo trước lớp.
- Các biện pháp báo cáo.
+ Bằng miệng /bằng bảng con /bằng bảng lớp /bằng phiếu học tập/ bằng giấy.
+ Thi đua giữa các nhóm / trình bày cá nhân.
17
d) Tổ chức đánh giá:
- Các hình thức đánh giá:
+ Tự đánh giá.
+ Đánh giá trong nhóm.
+ Đánh giá trước lớp.
- Các biện pháp đánh giá:
+ Khen, chê (định tính).
+ Cho điểm (định lượng).
18
4- Quy trỡnh d?y h?c:
4.1. D?y b�i lý thuy?t:
4.1.1. Ki?m tra b�i cu:
Yờu c?u Hs nờu ng?n g?n nh?ng di?u dó h?c ? ti?t tru?c, cho vớ d? minh h?a ho?c gi?i cỏc b�i t?p c?ng c?, v?n d?ng ki?n th?c dó h?c.
4.1.2. D?y b�i m?i:
a) Gi?i thi?u b�i: Giỏo viờn nờu yờu c?u c?a ti?t h?c, chỳ ý l�m n?i b?t m?i quan h? gi?a n?i dung ti?t h?c n�y v?i ti?t h?c khỏc.
b) Hỡnh th�nh khỏi ni?m:
* Phõn tớch ng? li?u:
D? hu?ng d?n Hs phõn tớch ng? li?u, Gv ỏp d?ng cỏc bi?n phỏp sau:
- Giỳp Hs n?m v?ng yờu c?u c?a b�i t?p:
+ Cho Hs d?c th?m r?i trỡnh b�y l?i yờu c?u c?a b�i t?p.
+ Giỏo viờn gi?i thớch thờm cho rừ yờu c?u c?a b�i t?p, n?u c?n.
+ T? ch?c cho Hs th?c hi?n l�m m?u m?t ph?n c?a b�i t?p d? c? l?p n?m du?c yờu c?u c?a b�i t?p, n?u dú l� b�i t?p khú.
19
- T? ch?c cho Hs th?c hi?n b�i t?p:
+ T? ch?c cho Hs l�m vi?c cỏ nhõn ho?c theo c?p, theo nhúm d? th?c hi?n b�i t?p.
+ T? ch?c cho Hs bỏo cỏo k?t qu? b?ng nhi?u hỡnh th?c khỏc nhau.
+ Trao d?i v?i Hs, s?a l?i cho Hs ho?c t? ch?c d? Hs gúp ý cho nhau, dỏnh giỏ nhau trong quỏ trỡnh l�m b�i.
- So k?t, t?ng k?t ý ki?n Hs; ghi b?ng n?u c?n thi?t.
* Ghi nh? ki?n th?c
- Giỏo viờn cho Hs d?c th?m r?i nh?c l?i ph?n ghi nh? trong SGK.
- Giỏo viờn cú th? h?i thờm ho?c yờu c?u Hs nờu vớ d? minh h?a d? kh?c sõu ki?n th?c cho Hs.
c) Hu?ng d?n luy?n t?p:
Giỏo viờn hu?ng d?n h?c sinh l�m b�i t?p th?c h�nh theo cỏch dó trỡnh b�y ? m?c phõn tớch ng? li?u.

20
4.2. D?y b�i th?c h�nh:
4.2.1. Ki?m tra b�i cu:
Yờu c?u Hs nờu ng?n g?n nh?ng ki?n th?c liờn quan dó h?c, cho vớ d? minh h?a.
4.2.2. D?y b�i m?i:
a) Gi?i thi?u b�i: Giỏo viờn nờu yờu c?u c?a ti?t h?c, chỳ ý l�m n?i b?t m?i quan h? gi?a n?i dung.
b) Hu?ng d?n luy?n t?p:
Giỏo viờn hu?ng d?n Hs l�m b�i t?p th?c h�nh nhu cỏch hu?ng d?n luy?n t?p ? b�i lý thy?t
4.3. D?y b�i ụn t?p:
4.3.1. Ki?m tra b�i cu:
Yờu c?u Hs nờu ng?n g?n nh?ng di?u dó h?c ? ti?t tru?c, cho vớ d? minh h?a ho?c gi?i cỏc b�i t?p c?ng c?, v?n d?ng cỏc ki?n th?c dó h?c.
Trong tru?ng h?p b�i ụn t?p khụng cú cõu h?i c?ng c? lý thuy?t thỡ giỏo viờn yờu c?u Hs nh?c l?i ng?n g?n lý thuy?t cú liờn quan v� cho vớ d? minh h?a.
21
4.3.2. D?y b�i m?i:
a) Gi?i thi?u b�i.
Giỏo viờn nờu yờu c?u c?a ti?t h?c, chỳ ý l�m n?i b?t m?i quan h? gi?a n?i dung.
b) Hu?ng d?n ụn t?p lý thuy?t.
Giỏo viờn hu?ng d?n h?c sinh tr? l?i cõu h?i ho?c th?c hi?n b�i t?p c?ng c? lý thuy?t b?ng cỏc bi?n phỏp sau:
- Giỳp Hs n?m v?ng yờu c?u c?a cõu h?i ho?c b�i t?p:
+ Cho Hs d?c th?m r?i trỡnh b�y l?i yờu c?u c?a cõu h?i ho?c b�i t?p.
+ Giỏo viờn gi?i thớch thờm cho rừ yờu c?u c?a cõu h?i ho?c b�i t?p n?u c?n.
+ T? ch?c cho h?c sinh th?c hi?n l�m m?u m?t ph?n c?a cõu h?i ho?c b�i t?p d? c? l?p n?m du?c yờu c?u c?a b�i t?p, n?u dú l� cõu h?i ho?c b�i t?p khú.
- T? ch?c cho Hs tr? l?i cõu h?i ho?c b�i t?p:
+ T? ch?c cho Hs l�m vi?c cỏ nhõn ho?c trao d?i theo c?p, theo nhúm d? tr? l?i cõu h?i ho?c th?c hi?n b�i t?p.
+ T? ch?c cho Hs bỏo cỏo k?t qu? b?ng nhi?u hỡnh th?c khỏc nhau.
+ Trao d?i v?i Hs, s?a l?i cho Hs ho?c t? ch?c d? Hs gúp ý cho nhau, dỏnh giỏ nhau trong quỏ trỡnh l�m b�i.
- So k?t, t?ng k?t ý ki?n Hs; ghi b?ng n?u c?n thi?t.
22
c) Hu?ng d?n luy?n t?p.
Giỏo viờn hu?ng d?n Hs l�m b�i t?p th?c h�nh nhu cỏch hu?ng d?n luy?n t?p ? b�i lý thuy?t.
23
24
I. Phần từ ngữ
Bài thuật ngữ:
* Chú ý giúp học sinh nắm được khái niệm thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+ Đơn nghĩa, không có tính biểu cảm
* Bài tập 1, 5 là bài tập khó.
+ Bài tập 1: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều thuật ngữ- cần chú ý đến tính chính xác của thuật ngữ và phạm vi sử dụng thuật ngữ đó.
+ Bài tập 5: “Thị trường”
-> thuật ngữ kinh tế học (chợ)
-> thuật ngữ vật lí học (thấy)
(vẫn đơn nghĩa)
25
2. B�i s? phỏt tri?n c?a t? v?ng
* 3 ti?t d?y cú s? g?n bú, li?n m?ch v? ki?n th?c.
B�i 4: Cỏch phỏt tri?n t? ng? trờn co s? nghia g?c (hi?n tu?ng chuy?n nghia c?a t?) v?i hai phuong th?c ch? y?u: ?n d? v� hoỏn d? (liờn quan d?n b�i trong chuong trỡnh l?p 6 h?c k? 2)
B�i 5:
+ Phỏt tri?n t? ng? b?ng cỏch ghộp d? t?o t? m?i
+ Phỏt tri?n t? ng? b?ng cỏch vay mu?n ti?ng nu?c ngo�i
* B�i t?p ch? y?u l�:
Gi?i nghia t?
Phỏt hi?n cỏch dựng t? theo nghia g?c hay nghia chuy?n
T?o t? m?i b?ng cỏch ghộp
Phõn bi?t cỏc ngu?n g?c t? mu?n
(Chỳ ý: Khi t?o t? m?i b?ng cỏch ghộp nờn cho h?c sinh luy?n t?p theo hu?ng t? 1 t?, cú th? ghộp th�nh nhi?u lo?i t? ph?c khỏc nhau - ghộp chớnh ph?, ghộp d?ng l?p, lỏy)
26
3. B�i trau d?i v?n t?
* Ki?n th?c: Giỳp h?c sinh cú thúi quen hi?u chớnh xỏc nghia c?a t? v� dựng t? m?t cỏch linh ho?t, phong phỳ.
* B�i t?p: Cú th? l�m cỏc b�i t?p gi?i nghia cỏc t? cú nghia g?n gi?ng nhau, hay cựng cú m?t y?u t? Hỏn Vi?t
VD: - Ngoan cu?ng, ngoan c?
- H?u qu?, trung h?u
Cỏc t? d?ng õm khỏc nghia
VD: d?ng ? cựng, gi?ng nhau (d?ng õm)
? tr? em (nhi d?ng)
? ch?t, kim lo?i (oxit d?ng)
+ B�i t?p thay t?
+ B�i t?p ch?a l?i sai v? dựng t?
- H?c sinh cú ý th?c thu?ng xuyờn trau d?i v?n t?
27
II. Phần ngữ pháp
* Ki?n th?c:
+ Cỏc th�nh ph?n cõu
+ Liờn k?t cõu v� do?n van
+ Nghia c?a cõu
* B�i t?p: Chỳ ý h? th?ng b�i t?p
+ B�i t?p nh?n bi?t
+ B�i t?p bi?n d?i (b�i nghia c?a cõu)
+ B�i t?p ch?a l?i sai
+ B�i t?p s? d?ng th�nh ph?n cõu, liờn k?t cõu, do?n, nghia tu?ng minh ho?c h�m ý.
28
III. hoạt động giao tiếp
Kiến thức:
- Học sinh có ý thức dùng lời nói đáp ứng đủ, đúng yêu cầu giao tiếp không thiếu, không thừa (phương châm lượng)
- Không nói những điều mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất)
- Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ)
- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức)
- Cần tế nhị, tôn trọng người khác khi giao tiếp (phương châm lịch sự)
- Việc vận dụng các phương châm giao tiếp
29
Bài tập: Dạng bài tập
- Bài tập phát hiện lỗi sai
- Bài tập lựa chọn phương châm giao tiếp trong tình huống
- Bài tập chữa lỗi sai về phương châm giao tiếp
- Phân tích cách lựa chọn xưng hô trong giao tiếp

30
IV. ôn tập, tổng kết
1. Khi d?y b�i ụn t?p, t?ng k?t c?n chỳ ý ti?n trỡnh b�i, d?y di t? ụn t?p, lý thuy?t d?n luy?n t?p.
2. N?u cú th? nờn l?a ch?n nhi?u d?ng b�i t?p phong phỳ, s?p x?p theo h? th?ng tang d?n t? d? d?n khú.
- B�i t?p phỏt hi?n, nh?n bi?t
- B�i t?p ch?a l?i sai
- B�i t?p bi?n d?i, thay th?
- B�i t?p s? d?ng t?, cõu...
3. Khi d?y b�i ụn t?p, t?ng k?t, ph?n lớ thuyờt cú th? h? th?ng ki?n th?c b?ng so d?
- Dua so d? ?t? so d?, h?c sinh phỏt bi?u khỏi ni?m
- Sau khi ki?m tra khỏi ni?m ? túm lu?c l?i b?ng so d?
- Dua so d? tr?ng ? di?n d? ho�n ch?nh so d?, gi?i thớch so d?
31
Loại bài ụn tập, tổng kết
từ ngữ
32
Từ
(Khỏi niệm về từ)
Từ
(Xột về dặc diểm cấu tạo)
Từ
(Xột về nghia)
Bảng 1 >
Bảng 2 >>
Phõn loại từ
33
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Láy âm
Láy vần
Bảng 1 >
34
Từ
(Xột về nghia)
éồng õm
éồng nghia
Trỏi nghia
Nhiều nghia
Bảng 2 >
35
Loại bài ụn tập cỏc phộp tu từ về từ
36
So sánh là gì
Miêu tả sự vật hiện tượng bằng cách đối chiếu nó với một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
So sánh không ngang bằng
Mô hình
(A) hơn, kém, chẳng bằng… (B)
Cấu tạo phép so sánh
Các kiểu so sánh
So sánh ngang bằng
Mô hình
(A) là, tựa, giống… (B)
Tác dụng so sánh
* Tăng mức gợi hình gợi cảm Sự vật miêu ta sinh động, cụ thể.
* Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm nhà văn
37
Phép nhân hoá
KháI niệm
Các kiểu nhân hoá
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
tác dụng
38
phép ẩn dụ
KháI niệm
các kiểu ẩn dụ
Khái niệm
Phẩm chất
Cách thức
Hình thức
tác dụng
39
phép hoán dụ
KháI niệm
các kiểu hoán dụ
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
tác dụng
40
Phép liệt kê:
KháI niệm
các Kiểu liệt kê
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
tác dụng
41
KháI niệm
BàI đIệp ngữ:
Các dạng đIệp ngữ
Tác dụng
42
Bài ôn tập ngữ pháp
A. Từ loại
43
B. Cụm từ
Khái niệm
Cấu tạo
Cụm ĐT
Cụm TT
Các loại cụm từ
Cụm DT
44
Khả năng kết hợp của các cụm từ
45
C. Thành phần câu
46
Câu
(Khái niệm)
Cấu tạo
Vị ngữ
Thành phần biệt lập
Thành phần phụ
Chủ ngữ
Thành phần chính
Khởi ngữ
Trạng ngữ
TP phụ chú
TP gọi đáp
TP tình thái
TP cảm thán
47
D. Các kiểu câu
Câu
(Theo cấu tạo ngữ pháp)
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
Câu dùng cụm C-V mở rộng thành phần
Câu ghép
Câu đơn 2 thành phần
48
Câu
(theo mục đích nói)
Câu cầu khiến
(dấu !)
Câu nghi vấn
(dấu ?)
Câu cảm thán
(dấu !)
Câu trần thuật
(dấu .)
49
E. Phương châm hội thoại
50
Các phương châm hội thoại
Phương châm chi phối nội dung hội thoại
Phương châm chi phối giữa các cá nhân
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Phương châm quan hệ
Phương châm về chất
Phương châm về lượng
51
Giáo án minh hoạ:
Loại bài dạy kiến thức mới
52
Bài 1: Các phương châm hội thoại
* Gi?i thi?u b�i: Trong cu?c s?ng, chỳng ta thu?ng ph?i giao ti?p b?ng l?i núi. Nh?ng l?i núi dú trao d?i gi?a ngu?i n�y v?i ngu?i khỏc du?c g?i l� h?i tho?i.
D? l?i núi trong giao ti?p c?a mỡnh du?c ngu?i nghe ch?p nh?n, chỳng ta ph?i chỳ ý d?n m?i quan h? gi?a l?i núi v� ng? c?nh, tỡnh hu?ng giao ti?p. (Cỏc em dó l�m quen trong chuong trỡnh ti?ng Vi?t l?p 8).
L?i núi mu?n cú ch?t lu?ng, d?t hi?u qu? giao ti?p, ph?i tuõn th? m?t s? yờu c?u. Dú l� phuong chõm h?i tho?i.

53
Ghi bảng: Các phương châm hội thoại
54
55
56
57
58
59
60
61
62
HĐ 3 III. Luyện tập
Các bước tiến hành:
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh nhắc lại những yêu cầu của bài tập
- Giải một bài tập mẫu
Hình thức luyện tập:
- Các bài tâp 1, 2, 3 có thể làm theo hình thức: làm việc theo lớp.
- Các bài tập 4, 5 làm việc theo nhóm.
Nên để học sinh tự nhận xét bài làm của bạn.
Cuối mỗi dạng bài tập, giáo viên nên nhắc lại phương pháp giải bài tập theo từng dạng bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tôn Thất Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)