Kien thuc co ban vat li lop 9
Chia sẻ bởi Trần Văn Tháp |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Kien thuc co ban vat li lop 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tóm tắt kiến thức Môn vật lí lớp 9
Phần I : Điện học
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
_Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
_Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
2. Định luật ôm: “ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lẹ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây”
3. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch.
R1 nối tiếp R2 R1 song song R2
I = I1 = I2 U = U1 = U2
U = U1 + U2 I = I1 + I2
RTĐ = R1 + R2 ( RTĐ =
4. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
_Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
_Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
_Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
_ ý nghĩa của điện trở suất: Điện trở suất của một vật liệu hay một chất có trị số bằng điện trở của một dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m2.
_Công thức tính điện trở : Trong đó: R : điện trở của dây
chiều dài của dây(m)
điện trở suất
S: tiết diện dây dẫn(m2)
_ Lưu ý: _ 1(mm2) = 10-6(m2) ; S = r2 = D = ; V = S
_Hai dây dẫn cùng vật liệu thì cùng điện trở suất nên: hay R1S1l2 = R2S2l1
5. Công suất điện.
_ ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức của dụng cụ đó
VD: Đèn ghi ( 6V – 3 W) => UĐM = 6V; PĐM = 3W; =>IĐM = 0,5A; RĐ 12
6. Điện năng – Công của dòng điện
_ Điện năng là năng lượng của dòng điện. Dòng điện mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công cũng như làm thay đổi nhiệt năng của các vật khác.
_ Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
_ Công thức tính Công của dòng điện( hay điện năng tiêu thụ)
A = P.t = U.I.t Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe(A)
t đo bằng giây(s)
P đo bằng oát(W) thì công A của dòng điện đo bằng Jun(J)
1(J) = 1 (W) . 1(s) = 1(V).1(A).1(s)
Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kiloóat giờ(
Phần I : Điện học
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
_Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
_Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
2. Định luật ôm: “ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lẹ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây”
3. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch.
R1 nối tiếp R2 R1 song song R2
I = I1 = I2 U = U1 = U2
U = U1 + U2 I = I1 + I2
RTĐ = R1 + R2 ( RTĐ =
4. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
_Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
_Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
_Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
_ ý nghĩa của điện trở suất: Điện trở suất của một vật liệu hay một chất có trị số bằng điện trở của một dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m2.
_Công thức tính điện trở : Trong đó: R : điện trở của dây
chiều dài của dây(m)
điện trở suất
S: tiết diện dây dẫn(m2)
_ Lưu ý: _ 1(mm2) = 10-6(m2) ; S = r2 = D = ; V = S
_Hai dây dẫn cùng vật liệu thì cùng điện trở suất nên: hay R1S1l2 = R2S2l1
5. Công suất điện.
_ ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức của dụng cụ đó
VD: Đèn ghi ( 6V – 3 W) => UĐM = 6V; PĐM = 3W; =>IĐM = 0,5A; RĐ 12
6. Điện năng – Công của dòng điện
_ Điện năng là năng lượng của dòng điện. Dòng điện mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công cũng như làm thay đổi nhiệt năng của các vật khác.
_ Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
_ Công thức tính Công của dòng điện( hay điện năng tiêu thụ)
A = P.t = U.I.t Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe(A)
t đo bằng giây(s)
P đo bằng oát(W) thì công A của dòng điện đo bằng Jun(J)
1(J) = 1 (W) . 1(s) = 1(V).1(A).1(s)
Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kiloóat giờ(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tháp
Dung lượng: 142,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)