Kiến thức cơ bản ôn thi HK II
Chia sẻ bởi Lê Kim Tuyết |
Ngày 16/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: kiến thức cơ bản ôn thi HK II thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN LỊCH SỬ 9
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 – 2009
BÀI
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
18
Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với CM VN lúc bấy giờ?
Như 1 đại hội thành lập Đảng
Chính cương sách lược vắn tắt được hội nghị thông qua là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 2: Nội dung luận cương chính trị tháng 10/1930 của ĐCS Đông Dương có những điểm chủ yếu nào?
Là CM TS dân quyền tiến lên XHCN bỏ qua TBCN.
Lực lượng CM là công nhân và nông dân.
Lãnh đạo CM là công nhân.
Nhiệm vụ CM: đánh đổ phong kiến, đế quốc.
Vị trí của CM: CM Đông Dương là 1 bộ phận khăng khích của CM thế giới.
Câu 3: Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN
a/ Đối với CM VN:
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và CM VN
Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng vai trò lãnh đạo CM VN
b/ Đối với thế giới:
CM VN là 1 bộ phận của CM thế giới.
Câu 4: Tại sao nói sự ra đời của 3 tổ chức CS vào năm 1929 là xu thế tất yếu của CM VN?
Ba tổ chức CS ra đời vào năm 1929 là 1 xua thế tất yếu, đáp ứng yêu cầu của phong trào CM VN và khi CN Mác-Lê Nin kết hợp được với phong trào công nhân và phong trào yêu nước tất yếu sẽ dẫn tới sự ra đời của ĐCS.
19
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội VN ra sao?
Kinh tế: suy sụp, hàng hóa khan hiếm.
Xã hội: đời sống của các tầng lớp nhân dân điêu đứng, bị bần cùng hóa
Ngòai ra, thực dân Pháp còn đàn áp khủng bố dã man → nhân dân quyết tâm đấu tranh.
Câu 2: Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền CM của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo quần chúng thực hiện quyền làm chủ.
Các ban chấp hành nông hội xã do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô Viết.
Câu 3: Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo để phong trào CM nước ta có những điều kiện phát trỉển trở lại sau thời kỳ tạm lăng?
Đảng đã có những biện pháp để khôi phục hệ thống tổ chức Đảng và từng bước phục hồi lại phong trào.
Tháng 3/1935, tiến hành Đại hội Đảng lần thứ nhất để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho giai đoạn CM mới.
20
Câu 1: Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến CM VN như thế nào trong những năm 1936-1939?
a/ Tình hình thế giới:
Chế độ phát xít được thiết lập ở nhiều nước.
Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền và ra nhiều chính sách tự do dân chủ cho các nước thuộc địa.
b/ Tình hình trong nước:
Đời sống của các giai cấp, tầng lớp khó khăn cực khổ.
Một số tù chính trị được thả tìm cách hoạt động trở lại.
Câu 2: Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 có gì khác so với giai đoạn 1930-1931?
Giai đoạn 1930-1931
Giai đoạn 1936-1939
Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến
Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
Phương pháp đấu tranh: bạo động, vũ trang
Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai
Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
21
Câu 1: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Thực dân Pháp không đủ sức chống lại Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 – 2009
BÀI
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
18
Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với CM VN lúc bấy giờ?
Như 1 đại hội thành lập Đảng
Chính cương sách lược vắn tắt được hội nghị thông qua là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 2: Nội dung luận cương chính trị tháng 10/1930 của ĐCS Đông Dương có những điểm chủ yếu nào?
Là CM TS dân quyền tiến lên XHCN bỏ qua TBCN.
Lực lượng CM là công nhân và nông dân.
Lãnh đạo CM là công nhân.
Nhiệm vụ CM: đánh đổ phong kiến, đế quốc.
Vị trí của CM: CM Đông Dương là 1 bộ phận khăng khích của CM thế giới.
Câu 3: Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN
a/ Đối với CM VN:
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và CM VN
Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng vai trò lãnh đạo CM VN
b/ Đối với thế giới:
CM VN là 1 bộ phận của CM thế giới.
Câu 4: Tại sao nói sự ra đời của 3 tổ chức CS vào năm 1929 là xu thế tất yếu của CM VN?
Ba tổ chức CS ra đời vào năm 1929 là 1 xua thế tất yếu, đáp ứng yêu cầu của phong trào CM VN và khi CN Mác-Lê Nin kết hợp được với phong trào công nhân và phong trào yêu nước tất yếu sẽ dẫn tới sự ra đời của ĐCS.
19
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội VN ra sao?
Kinh tế: suy sụp, hàng hóa khan hiếm.
Xã hội: đời sống của các tầng lớp nhân dân điêu đứng, bị bần cùng hóa
Ngòai ra, thực dân Pháp còn đàn áp khủng bố dã man → nhân dân quyết tâm đấu tranh.
Câu 2: Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền CM của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo quần chúng thực hiện quyền làm chủ.
Các ban chấp hành nông hội xã do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô Viết.
Câu 3: Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo để phong trào CM nước ta có những điều kiện phát trỉển trở lại sau thời kỳ tạm lăng?
Đảng đã có những biện pháp để khôi phục hệ thống tổ chức Đảng và từng bước phục hồi lại phong trào.
Tháng 3/1935, tiến hành Đại hội Đảng lần thứ nhất để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho giai đoạn CM mới.
20
Câu 1: Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến CM VN như thế nào trong những năm 1936-1939?
a/ Tình hình thế giới:
Chế độ phát xít được thiết lập ở nhiều nước.
Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền và ra nhiều chính sách tự do dân chủ cho các nước thuộc địa.
b/ Tình hình trong nước:
Đời sống của các giai cấp, tầng lớp khó khăn cực khổ.
Một số tù chính trị được thả tìm cách hoạt động trở lại.
Câu 2: Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 có gì khác so với giai đoạn 1930-1931?
Giai đoạn 1930-1931
Giai đoạn 1936-1939
Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến
Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
Phương pháp đấu tranh: bạo động, vũ trang
Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai
Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
21
Câu 1: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Thực dân Pháp không đủ sức chống lại Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Tuyết
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)