Kiến 3 khoang
Chia sẻ bởi Mai Hieu |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Kiến 3 khoang thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Bình Đa
Bài giảng
KIẾN BA KHOANG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Ngọc Anh
Nhận biết kiến 3 khoang
- Loài côn trùng này có tên gọi là kiến ba khoang đuôi nhọn (tên tiếng Anh là Rove Beetle).
- Chúng rất thích bay vào đèn, thân mình dài độ 10mm. Thân có màu đỏ với ba khoang đen (đầu, cánh và cuối bụng).
- Râu dài hình sợi chỉ, chân chạy nhanh, cánh ngắn đến nửa thân mình, cuối bụng nhọn có hai đuôi nhỏ.
Loài này xuất hiện vào đầu mùa mưa, nhất là sau các cơn mưa lớn đầu mùa. Chúng thường sống ở ruộng lúa, ăn rầy nâu.
HSG
Kiến ba khoang
Khi nào kiến 3 khoang trở thành... nguy hiểm
Thông thường, loại kiến này khi cắn không gây ra hậu quả gì nghiêm trọng nhưng do trong thân của nó có chứa độc tố pederin (còn gọi là cantharidin, thuộc loại alkaloid) vì thế nếu con vật bị chà xát hay chạm mạnh thì độc tố có thể tiết ra ngoài, dính vào da người làm có cảm giác cháy da, đau đớn, ngứa ngáy dữ dội.
Khi nào kiến 3 khoang trở thành... nguy hiểm
Độc tố này còn có tính chất làm phồng rộp da, nổi mụn nước, nhất là ở mặt, cổ, hông, nách. Nguy hiểm nhất là nếu để rơi vào mắt, nó có thể làm bỏng võng mạc. Vết phồng thường xuất hiện độ một ngày sau khi bị dính độc tố. Nguy hiểm hơn, nếu bạn tác động hay kích thích vết thương như gãi, tắm, xông… thì các vết phồng sẽ càn lan rộng ra và có mùi thối.
GD KNS
Cách xử lý nhanh:
- Tuyệt đối không nghiền nát, chà xát kiến khi thấy nó xuất hiện trên thân mình để tránh độc tố tiết ra.
- Khi bị dính chất độc, tránh gãi hay chà mạnh vùng da bị tổn thương. Không tiếp xúc các vùng da lành với nơi bị dính độc tố.
- Rửa sạch vết thương (nhất là ở vùng mắt) càng nhanh càng tốt khi bạn dính chất độc, bôi thuốc, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Nếu bị chúng bâu vào người thì bạn chỉ nên phủi nhẹ. Không nên đập hoặc chà sát vào da.
Biện pháp phòng tránh
- Sử dụng thuốc diệt côn trùng khi phát hiện chúng ở nơi thường sinh hoạt.
- Lắp đặt các lưới chống côn trùng, khi ngủ mắc mùng, màn để chống lại loài kiến.
GD KNS
Bài giảng
KIẾN BA KHOANG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Ngọc Anh
Nhận biết kiến 3 khoang
- Loài côn trùng này có tên gọi là kiến ba khoang đuôi nhọn (tên tiếng Anh là Rove Beetle).
- Chúng rất thích bay vào đèn, thân mình dài độ 10mm. Thân có màu đỏ với ba khoang đen (đầu, cánh và cuối bụng).
- Râu dài hình sợi chỉ, chân chạy nhanh, cánh ngắn đến nửa thân mình, cuối bụng nhọn có hai đuôi nhỏ.
Loài này xuất hiện vào đầu mùa mưa, nhất là sau các cơn mưa lớn đầu mùa. Chúng thường sống ở ruộng lúa, ăn rầy nâu.
HSG
Kiến ba khoang
Khi nào kiến 3 khoang trở thành... nguy hiểm
Thông thường, loại kiến này khi cắn không gây ra hậu quả gì nghiêm trọng nhưng do trong thân của nó có chứa độc tố pederin (còn gọi là cantharidin, thuộc loại alkaloid) vì thế nếu con vật bị chà xát hay chạm mạnh thì độc tố có thể tiết ra ngoài, dính vào da người làm có cảm giác cháy da, đau đớn, ngứa ngáy dữ dội.
Khi nào kiến 3 khoang trở thành... nguy hiểm
Độc tố này còn có tính chất làm phồng rộp da, nổi mụn nước, nhất là ở mặt, cổ, hông, nách. Nguy hiểm nhất là nếu để rơi vào mắt, nó có thể làm bỏng võng mạc. Vết phồng thường xuất hiện độ một ngày sau khi bị dính độc tố. Nguy hiểm hơn, nếu bạn tác động hay kích thích vết thương như gãi, tắm, xông… thì các vết phồng sẽ càn lan rộng ra và có mùi thối.
GD KNS
Cách xử lý nhanh:
- Tuyệt đối không nghiền nát, chà xát kiến khi thấy nó xuất hiện trên thân mình để tránh độc tố tiết ra.
- Khi bị dính chất độc, tránh gãi hay chà mạnh vùng da bị tổn thương. Không tiếp xúc các vùng da lành với nơi bị dính độc tố.
- Rửa sạch vết thương (nhất là ở vùng mắt) càng nhanh càng tốt khi bạn dính chất độc, bôi thuốc, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Nếu bị chúng bâu vào người thì bạn chỉ nên phủi nhẹ. Không nên đập hoặc chà sát vào da.
Biện pháp phòng tránh
- Sử dụng thuốc diệt côn trùng khi phát hiện chúng ở nơi thường sinh hoạt.
- Lắp đặt các lưới chống côn trùng, khi ngủ mắc mùng, màn để chống lại loài kiến.
GD KNS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hieu
Dung lượng: 655,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)