KIÊMTRAHOCKI2hóa9(MATRẬN)
Chia sẻ bởi Ngân Đức Đình |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: KIÊMTRAHOCKI2hóa9(MATRẬN) thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 37, Tiết 74, Bài: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Chủ đề: Phi kim sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Chủ đề 2: Hiđrôcacbon-nhiên liệu
- Chủ đề 3: Dẫn xuất của hiđrocacbon-polime.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Rèn kỹ năng viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ. Phân biệt các hợp chất hữu cơ cụ thể.
- Rèn kỹ năng viết phương trình hóa học, kỹ năng giải các bài tập định lượng. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.
3. Thái độ:
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA
A. MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Biết cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,5
1,5 (15%)
2. Hiđro- cacbon. Nhiên liệu
- Biết được đặc điểm cấu tạo, công thức phân tử, công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt được CH4 và C2H4 bằng phương pháp hoá học
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
1,5
1,5
3 (30%)
3. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
- Hiểu được mối quan hệ giữa các chất: Tinh bột, Glucôzơ, Rượu etilic, Axit axetic, Etylaxetat
- Vận dụng tính chất của Sacarozơ để giải thích được hiện tượng: mía để lâu ngày trong K2 đầu đoạn mía có mùi rượu.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
2,5
1
3,5(35%)
4. Tính toán
- Viết PTPƯ, Tính khối lượng các chất tham gia, tạo thành trong phản ứng HH.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2
2 (20%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
3,0
(30%)
2
4,0
(40%)
1
2,0
(20%)
1
1,0
(10%)
6
10,0
(100%)
B. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (1,5 điểm) Nêu guyên tắc sắp xếp và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng:
a, H O b, H H c, H H
H C : C C Cl H ; H C C H
H H H H H H
Câu 3: (1,5 điểm) Có hai bình đựng hai chất khí là CH4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch Brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành. Viết phương trình phản ứng minh họa (nếu có)
Câu 4: (2,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau:
Tinh bột(1
Glucozơ(2
Rượuetilic(3
Axitaxetic(4
Etylaxetat (5 Rượu etilic.
Câu 5: (1,0 điểm) Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etilic?
Câu 6: (2,0 điểm) Một đinh sắt có khối lượng 4 g được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, làm khô, cân nặng 4,2 g.
a, Hãy viết phương trình hóa học sảy ra,
b, Tính khối lượng sắt tham gia và muối sắt tạo thành sau phản ứng.
(Cho biết: Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16)
C. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
1,5 điểm
- Nguyên tắc: Sắp xếp theo chièu tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
0,5 điểm
- Trong chu kì: tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính
Ngày giảng:
Tuần 37, Tiết 74, Bài: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Chủ đề: Phi kim sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Chủ đề 2: Hiđrôcacbon-nhiên liệu
- Chủ đề 3: Dẫn xuất của hiđrocacbon-polime.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Rèn kỹ năng viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ. Phân biệt các hợp chất hữu cơ cụ thể.
- Rèn kỹ năng viết phương trình hóa học, kỹ năng giải các bài tập định lượng. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.
3. Thái độ:
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA
A. MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Biết cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,5
1,5 (15%)
2. Hiđro- cacbon. Nhiên liệu
- Biết được đặc điểm cấu tạo, công thức phân tử, công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt được CH4 và C2H4 bằng phương pháp hoá học
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
1,5
1,5
3 (30%)
3. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
- Hiểu được mối quan hệ giữa các chất: Tinh bột, Glucôzơ, Rượu etilic, Axit axetic, Etylaxetat
- Vận dụng tính chất của Sacarozơ để giải thích được hiện tượng: mía để lâu ngày trong K2 đầu đoạn mía có mùi rượu.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
2,5
1
3,5(35%)
4. Tính toán
- Viết PTPƯ, Tính khối lượng các chất tham gia, tạo thành trong phản ứng HH.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2
2 (20%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
3,0
(30%)
2
4,0
(40%)
1
2,0
(20%)
1
1,0
(10%)
6
10,0
(100%)
B. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (1,5 điểm) Nêu guyên tắc sắp xếp và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng:
a, H O b, H H c, H H
H C : C C Cl H ; H C C H
H H H H H H
Câu 3: (1,5 điểm) Có hai bình đựng hai chất khí là CH4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch Brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành. Viết phương trình phản ứng minh họa (nếu có)
Câu 4: (2,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau:
Tinh bột(1
Glucozơ(2
Rượuetilic(3
Axitaxetic(4
Etylaxetat (5 Rượu etilic.
Câu 5: (1,0 điểm) Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etilic?
Câu 6: (2,0 điểm) Một đinh sắt có khối lượng 4 g được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, làm khô, cân nặng 4,2 g.
a, Hãy viết phương trình hóa học sảy ra,
b, Tính khối lượng sắt tham gia và muối sắt tạo thành sau phản ứng.
(Cho biết: Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16)
C. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
1,5 điểm
- Nguyên tắc: Sắp xếp theo chièu tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
0,5 điểm
- Trong chu kì: tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngân Đức Đình
Dung lượng: 26,05KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)