Kiemtra van 9(oh)

Chia sẻ bởi Trần Thị Nga | Ngày 12/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: kiemtra van 9(oh) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 158.
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu kiểm tra.
a. Về kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh cuối học kì II. Trọng tâm là các bài: Các thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh và hàm ý; Liên kết câu và liên kết đoạn văn
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn đảm bảo kiến thức Ngữ pháp.
Ý thức sử dụng chính xác các thành phần câu Tiếng Việt.
2. Hình thức: Tự luận
Thời gian: 45 phút
a. Ma trận:
            Mức độ
Tên
chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
 Vận dụng

Cộng




Thấp
Cao


1. Các thành ;
Khởi ngữ
(Ch)
Nhớ đặc điểm thành phần phụ chú (C1)

(Ch)
Chuyển đổi câu có thành phần khởi ngữ
(C2)



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
10%

Số câu:1
Số điểm: 2
20%

Số câu:2
Số điểm: 3
30%

2. Nghĩa tường minh và hàm ý.

(Ch)
Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản (C3)




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:1
Số điểm: 2
20%


Số câu:1
Số điểm: 1
10%

3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

(Ch)
Giải thích được sự liên kết câu
(C4)

(Ch)
Viết đoạn văn đảm bảo liên kết câu, đoạn (C5)


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:1
Số điểm: 2
20%

Số câu:1
Số điểm: 4
30%
Số câu:2
Số điểm: 4
40%

Cộng
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1 Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 5
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%

 II. Đề ra:
Câu 1. (1đ) : Thành phần phụ chú là gì?
Câu 2. (2đ): Chuyển các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ là các từ được in đậm.
Tôi biết rồi nhưng không nói ra được.
Tôi nghe bài học hôm nay chăm chú lắm.
Câu 3. (2đ): Đọc đoạn trích nói về lời nhắc nhở của nhân vật ông Hai với vợ con:
Bà Hai bỗng lại cất tiếng:
- Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã.
Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến:
- Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ.
(Kim Lân, Làng)
Hãy chỉ ra từ ngữ mang hàm ý trong đoạn trích trên và chỉ rõ ngữ đó mang hàm ý gì?
Câu 4. (2đ): Vì sao nói hai câu văn sau có liên kết với nhau:
Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy.
Câu 5. (3đ): Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu) nói về vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật: Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) và anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long). Trong đó có ít nhất một câu sử dụng phép thế (gạch chân từ ngữ thể hiện phép thế)
III. Hướng dẫn chấm:

Nội dung
Điểm

Câu 1 (1đ)

Phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, đôi khi được đặt sau dấu hai chấm.


0.5

0.5

Câu 2: (2đ)

-Có thể chuyển như sau:
a. Biết thì tôi cũng biết rồi nhưng không nói ra được.
Đối với bài học hôm nay, tôi nghe chăm chú lắm


1.0
1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nga
Dung lượng: 78,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)