Kiemtra ngu van 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: kiemtra ngu van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Các đề giáo khoa:
TRUYỆN KIỀU
Câu hỏi:
Nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống và khác nhau như thế nào?
Phân tích những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du ở đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và tả cảnh ngụ tình trong tám câu cuối đoạn “ở lầu Ngưng Bích”?
Trả lời:
Nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:
+Giống nhau: ở tả cảnh
+Khác nhau :ở ngụ tình
-Nghệ thuật tả cảnh đơn thuần thì đối tượng, mục đích miêu tả là thiên nhiên, tác giả tực tiếp miêu tả cảnh vật.
-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng. Cảnh khi ấy không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh là phương tiện miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả.
Đoạn “Cảnh ngày xuân” là tả cảnh còn đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là tả cảnh ngụ tình.
Phân tích:
a/ Đoạn “ Cảnh ngày xuân”
-Giới thệu đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” là đoạn thơ trích trong phần đầu của “truyện Kiều” – Nguyễn Du có những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du
-Phân tích:
+Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian, rất phù hợp với cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều:
*Bốn câu đầu gợi tả khung cảnh ngày xuân.
*Tám câu tiếp theo gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
*Sáu câu cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
Kết cấu theo thời gian này cũng phù hợp với diễn biến tâm trạng con người trong cuộc du xuân.
+Tác giả sử dụng rất thành công bút pháp nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Vừa miêu tả thời gian vừa gợi không gian mùa xuân.Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã bước sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh chim én vẫn rộn ràng bay liệng giữa bầu trời trong sáng như thoi đưa.
+Để gợi không khí lễ hội thật rộn ràng , một loạt từ hai âm tiết (cả từ ghép và từ láy) là tính từ, danh từ, động từ xuất hiện :gần xa, nô nức, yến anh, chị em,tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu,…Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân, từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít .
+Chỉ bằng vài nét gợi tả mà khung cảnh chiều xuân hiện lên thật rõ nét :nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngã bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tất cả đều nhạt dần, lặng dần. Những từ láy:”tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao”(nao nao dòng nước uốn quanh) đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật.
-Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng nhân vật.
b/ Tám câu cuối trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
-Cảnh trong truyện Kiều vừa là bức tranh thiên nhiên vừa là bức tranh tâm trạng.Đoạn:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
……………….. tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
Là một trong những đoạn thơ tiêu biểu nhất cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình , miêu tả kết hợp hài hòa giữa ngoại cảnh và tâm cảnh.
-Bao trùm tâm trạng kiều khi ở lâu Ngưng Bích là một nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ và buồn cho chính mình. Để diễn tả một tâm trạng ôm trọn ba nỗi buồn với những sắc thái không giống nhau, Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “tình trong cảnh”.Mỗi biểu hiện của cảnh vật là một tâm trạng buồn:
+Khi nhớ cha mẹ , quê hương và cũng thấm thía nỗi cô đơn trống vắng của mình,thì:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
+Khi nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận thì:
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
+Khi buồn cho cảnh ngộ của mình:
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt
TRUYỆN KIỀU
Câu hỏi:
Nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống và khác nhau như thế nào?
Phân tích những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du ở đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và tả cảnh ngụ tình trong tám câu cuối đoạn “ở lầu Ngưng Bích”?
Trả lời:
Nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:
+Giống nhau: ở tả cảnh
+Khác nhau :ở ngụ tình
-Nghệ thuật tả cảnh đơn thuần thì đối tượng, mục đích miêu tả là thiên nhiên, tác giả tực tiếp miêu tả cảnh vật.
-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng. Cảnh khi ấy không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh là phương tiện miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả.
Đoạn “Cảnh ngày xuân” là tả cảnh còn đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là tả cảnh ngụ tình.
Phân tích:
a/ Đoạn “ Cảnh ngày xuân”
-Giới thệu đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” là đoạn thơ trích trong phần đầu của “truyện Kiều” – Nguyễn Du có những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du
-Phân tích:
+Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian, rất phù hợp với cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều:
*Bốn câu đầu gợi tả khung cảnh ngày xuân.
*Tám câu tiếp theo gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
*Sáu câu cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
Kết cấu theo thời gian này cũng phù hợp với diễn biến tâm trạng con người trong cuộc du xuân.
+Tác giả sử dụng rất thành công bút pháp nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Vừa miêu tả thời gian vừa gợi không gian mùa xuân.Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã bước sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh chim én vẫn rộn ràng bay liệng giữa bầu trời trong sáng như thoi đưa.
+Để gợi không khí lễ hội thật rộn ràng , một loạt từ hai âm tiết (cả từ ghép và từ láy) là tính từ, danh từ, động từ xuất hiện :gần xa, nô nức, yến anh, chị em,tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu,…Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân, từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít .
+Chỉ bằng vài nét gợi tả mà khung cảnh chiều xuân hiện lên thật rõ nét :nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngã bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tất cả đều nhạt dần, lặng dần. Những từ láy:”tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao”(nao nao dòng nước uốn quanh) đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật.
-Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng nhân vật.
b/ Tám câu cuối trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
-Cảnh trong truyện Kiều vừa là bức tranh thiên nhiên vừa là bức tranh tâm trạng.Đoạn:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
……………….. tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
Là một trong những đoạn thơ tiêu biểu nhất cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình , miêu tả kết hợp hài hòa giữa ngoại cảnh và tâm cảnh.
-Bao trùm tâm trạng kiều khi ở lâu Ngưng Bích là một nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ và buồn cho chính mình. Để diễn tả một tâm trạng ôm trọn ba nỗi buồn với những sắc thái không giống nhau, Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “tình trong cảnh”.Mỗi biểu hiện của cảnh vật là một tâm trạng buồn:
+Khi nhớ cha mẹ , quê hương và cũng thấm thía nỗi cô đơn trống vắng của mình,thì:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
+Khi nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận thì:
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
+Khi buồn cho cảnh ngộ của mình:
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: 211,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)