Kiemtra_kỳ
Chia sẻ bởi Thcs Đinh Tiên Hoàng |
Ngày 17/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Kiemtra_kỳ thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 7
I ) MỤC TIÊU:
* Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 35 theo PPCT (sau khi học hết bài 30: Tổng kết chương 3)
* Mục đích: Đánh giá quá trình học tập của học sinh.
II) HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm 30% – Tự luận 70%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - VẬT LÝ 7
1, Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Tổng số
TN
TL
1, Điện tích, sơ đồ mạch điện, tác dụng của dòng điện.
32.7
3
2(1 đ)
1 (2đ)
3
2, Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. An toàn điện.
18.6
3
2 (1đ)
1( 1đ)
2
1, Điện tích, sơ đồ mạch điện, tác dụng của dòng điện.
20.7
2
1 (0.5đ)
2 (4đ)
5
2, Cường độ dòng điện, Hiệu điện thế. An toàn điện.
28
2
1 (0.5đ)
Tổng
100
10
12 (3đ )
3 ( 7đ)
10
2. Thiết lập bảng ma trận :
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện tích, sơ đồ mạch điện, tác dụng dòng điện.
8 tiết
1,Biết một vật khi bị nhiễm điện có khả năng gì?
2, Dòng điện là gì? Biết khi nào có dòng điện.
3, Phân biệt được vật liệu dẫn điện cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua, dòng điện trong kim loại. Chiều dòng điện.
5, Hiểu được sơ lược cấu tạo nguyên tử. Biết tại sao vật đó bị nhiễm điện tích âm ( dương )
7, Vẽ được sơ đồ của mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
8, Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
9, Nêu được ứng dụng dựa vào các tác dụng của dòng điện.
Số câu hỏi
1
1
1
1
1
5
Số điểm
0,5đ
0,5 đ
2 đ
0,5 đ
2 đ
5.5 ( 65%)
2, Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. An toàn điện.
7 tiết
1,Nêu được dụng cụ và đơn vị đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế. Khi nào có hiệu điện thế. Mối liên hệ tác dụng của dòng điện và cường độ dòng điện.
2, Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
5,Nêu được mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và các hiệu điện thế thành phần, cường độ dòng điện trong mạch chính và các đoạn mạch rẽ trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
11. Vẽ sơ đồ mạch điện dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế.
12, vận dụng mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song để làm một số bài tập
Số câu hỏi
1
1
1
1
1
5
Số điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2 đ
1 đ
4.5 ( 45%)
TS câu hỏi
3
3
3
1
10
TS điểm
1 đ
3 đ
5 đ
1 đ
10,0 (100%)
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II,
Họ và tên: ..................................................... NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lí 7 Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Câu 1/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có
Môn: Vật Lý 7
I ) MỤC TIÊU:
* Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 35 theo PPCT (sau khi học hết bài 30: Tổng kết chương 3)
* Mục đích: Đánh giá quá trình học tập của học sinh.
II) HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm 30% – Tự luận 70%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - VẬT LÝ 7
1, Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Tổng số
TN
TL
1, Điện tích, sơ đồ mạch điện, tác dụng của dòng điện.
32.7
3
2(1 đ)
1 (2đ)
3
2, Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. An toàn điện.
18.6
3
2 (1đ)
1( 1đ)
2
1, Điện tích, sơ đồ mạch điện, tác dụng của dòng điện.
20.7
2
1 (0.5đ)
2 (4đ)
5
2, Cường độ dòng điện, Hiệu điện thế. An toàn điện.
28
2
1 (0.5đ)
Tổng
100
10
12 (3đ )
3 ( 7đ)
10
2. Thiết lập bảng ma trận :
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện tích, sơ đồ mạch điện, tác dụng dòng điện.
8 tiết
1,Biết một vật khi bị nhiễm điện có khả năng gì?
2, Dòng điện là gì? Biết khi nào có dòng điện.
3, Phân biệt được vật liệu dẫn điện cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua, dòng điện trong kim loại. Chiều dòng điện.
5, Hiểu được sơ lược cấu tạo nguyên tử. Biết tại sao vật đó bị nhiễm điện tích âm ( dương )
7, Vẽ được sơ đồ của mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
8, Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
9, Nêu được ứng dụng dựa vào các tác dụng của dòng điện.
Số câu hỏi
1
1
1
1
1
5
Số điểm
0,5đ
0,5 đ
2 đ
0,5 đ
2 đ
5.5 ( 65%)
2, Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. An toàn điện.
7 tiết
1,Nêu được dụng cụ và đơn vị đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế. Khi nào có hiệu điện thế. Mối liên hệ tác dụng của dòng điện và cường độ dòng điện.
2, Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
5,Nêu được mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và các hiệu điện thế thành phần, cường độ dòng điện trong mạch chính và các đoạn mạch rẽ trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
11. Vẽ sơ đồ mạch điện dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế.
12, vận dụng mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song để làm một số bài tập
Số câu hỏi
1
1
1
1
1
5
Số điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2 đ
1 đ
4.5 ( 45%)
TS câu hỏi
3
3
3
1
10
TS điểm
1 đ
3 đ
5 đ
1 đ
10,0 (100%)
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II,
Họ và tên: ..................................................... NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lí 7 Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Câu 1/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Đinh Tiên Hoàng
Dung lượng: 22,23KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)