Kiemtra HKI.sinh7.huong
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: kiemtra HKI.sinh7.huong thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD KRÔNG BÚK KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009-2010)
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: SINH HỌC 7
A/ MA TRẬN ĐỀ
Mức độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 2: Ngành ruột khoang
Câu 6: C
0,5đ
0,5đ
Chương 3: Các ngành giun
Câu 5: C
0,5đ
Câu 1: 2đ
Câu 2: 2đ
4,5đ
Chương 4: Ngành thân mềm
Câu 1: B
0,5đ
Câu 4: A
0,5đ
Câu 4: 1đ
2,0đ
Chương 5: Ngành chân khớp
Câu 3: A
0,5đ
Câu 3: 2đ
Câu 2: B
0,5đ
3,0đ
Tổng
0,5đ
2,0đ
5,0đ
0,5đ
2,0đ
10đ
B/ ĐỀ
I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng. B. Bờ vạt áo. C. Thân trai. D. Chân trai.
2. Trong các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại sau đây, biện pháp nào đang được nghiên cứu và mở rộng ở tất cả các nước?
A. Biện pháp phòng dịch, canh tác. B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp cơ học và lý học. D. Biện pháp hóa học.
3. Ống bài tiết của tôm nằm ở đâu vị trí nào trên cơ thể?
A. Đầu. B. Bụng. C. Đuôi. D. Cả A,B,C đều sai.
4. Sự trao đổi khí ở ốc sên được thực hiện ở:
A. Phổi (khoang áo). B. Mang.
C. Tế bào cơ thể. D. Cả A, B, C tùy lúc.
5. Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt hệ thần kinh của mực với giun đốt:
A. Có mạng lưới. B. Có hạch não.
C. Có hộp sọ bảo vệ não. D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Thủy tức thuộc nhóm động vật nào?
A. Động vật phù phiếm. B. Động vật sống ở đáy nước.
C. Động vật sống bám. D. Động vật sống ở tầng mặt nước.
II/. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ): Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt?
Câu 2 (2đ): Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của giun đũa? Dựa vào vòng đời hãy nêu cách phòng tránh các bệnh giun?
Câu 3 (2đ): Chứng minh lớp sâu bọ đa dạng về số loài, môi trường sống và tập tính?
Câu 4 (1đ): Tại sao mực bơi nhanh lại được xếp vào ngành Thân mềm cùng ốc sên chậm chạp?
C/ ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
1 – B 2 – B 3 – A 4 – A 5 – C 6 – C
II/ TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 3 (2đ): Cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất:
Cơ thể thuôn hai đầu
Chất nhầy ( da trơn, chui luồn dễ dàng trong đất.
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt: Làm tăng độ phì nhiêu cho đất; làm cho đất tơi xốp; tăng lượng khí oxi trong đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra
Câu 2 (2đ): Vòng đời giun đũa:
Giun đũa ( đẻ trứng ( ra ngoài ( ấu trùng trong trứng ( thức ăn sống
( Ruột người)
Ruột non người (ấu trùng)
* Cách phòng bệnh:
+ Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống, xử lí phân, diệt vật chủ trung gian,…
+ Tẩy giun định kỳ: 2 lần/ năm.
Câu 4 (2đ): - Sâu bọ có số loài phong phú, gấp 2 – 3 lần số
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: SINH HỌC 7
A/ MA TRẬN ĐỀ
Mức độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 2: Ngành ruột khoang
Câu 6: C
0,5đ
0,5đ
Chương 3: Các ngành giun
Câu 5: C
0,5đ
Câu 1: 2đ
Câu 2: 2đ
4,5đ
Chương 4: Ngành thân mềm
Câu 1: B
0,5đ
Câu 4: A
0,5đ
Câu 4: 1đ
2,0đ
Chương 5: Ngành chân khớp
Câu 3: A
0,5đ
Câu 3: 2đ
Câu 2: B
0,5đ
3,0đ
Tổng
0,5đ
2,0đ
5,0đ
0,5đ
2,0đ
10đ
B/ ĐỀ
I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng. B. Bờ vạt áo. C. Thân trai. D. Chân trai.
2. Trong các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại sau đây, biện pháp nào đang được nghiên cứu và mở rộng ở tất cả các nước?
A. Biện pháp phòng dịch, canh tác. B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp cơ học và lý học. D. Biện pháp hóa học.
3. Ống bài tiết của tôm nằm ở đâu vị trí nào trên cơ thể?
A. Đầu. B. Bụng. C. Đuôi. D. Cả A,B,C đều sai.
4. Sự trao đổi khí ở ốc sên được thực hiện ở:
A. Phổi (khoang áo). B. Mang.
C. Tế bào cơ thể. D. Cả A, B, C tùy lúc.
5. Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt hệ thần kinh của mực với giun đốt:
A. Có mạng lưới. B. Có hạch não.
C. Có hộp sọ bảo vệ não. D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Thủy tức thuộc nhóm động vật nào?
A. Động vật phù phiếm. B. Động vật sống ở đáy nước.
C. Động vật sống bám. D. Động vật sống ở tầng mặt nước.
II/. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ): Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt?
Câu 2 (2đ): Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của giun đũa? Dựa vào vòng đời hãy nêu cách phòng tránh các bệnh giun?
Câu 3 (2đ): Chứng minh lớp sâu bọ đa dạng về số loài, môi trường sống và tập tính?
Câu 4 (1đ): Tại sao mực bơi nhanh lại được xếp vào ngành Thân mềm cùng ốc sên chậm chạp?
C/ ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
1 – B 2 – B 3 – A 4 – A 5 – C 6 – C
II/ TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 3 (2đ): Cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất:
Cơ thể thuôn hai đầu
Chất nhầy ( da trơn, chui luồn dễ dàng trong đất.
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt: Làm tăng độ phì nhiêu cho đất; làm cho đất tơi xốp; tăng lượng khí oxi trong đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra
Câu 2 (2đ): Vòng đời giun đũa:
Giun đũa ( đẻ trứng ( ra ngoài ( ấu trùng trong trứng ( thức ăn sống
( Ruột người)
Ruột non người (ấu trùng)
* Cách phòng bệnh:
+ Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống, xử lí phân, diệt vật chủ trung gian,…
+ Tẩy giun định kỳ: 2 lần/ năm.
Câu 4 (2đ): - Sâu bọ có số loài phong phú, gấp 2 – 3 lần số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: 104,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)