Kiemtra chuong I(DS 9) Kha - Gioi
Chia sẻ bởi Trần Đình Thái |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: kiemtra chuong I(DS 9) Kha - Gioi thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG II
Thời gian làm bài 60 phút.
Học sinh: ………………………………………………………………….
Điểm
Nhận xét của thày
A. Trắc nghiệm(2 điểm).
Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2(x-1) + 3 là:
A. (0;3); B.(3;0); C.(1;3) D.(3;1)
Câu 2: Cho hàm số. Giá trị của m để hàm số:
a)Hàm số đồng biến.
A.m = -4 B.m = -2. C.m> -2 hoặc m < - 4. D. – 4b)Hàm số là hàm bậc nhất.
A. B. C. D.
Câu 3: Cho hai đường thẳng y = (k – 1)x + 2 và y = 2x + 3. Giá trị của k để hai đường thẳng song song với nhau là :
A. – 3 B. 3 C. 1 D.2
B.Tự luận (8 điểm)
Câu 1 : ( 3 điểm). Cho hàm số y = - 2x + 3(d)
a)Vẽ đồ thị hàm số trên.
b)Xác định hàm số (d1) có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng y = - 2x + 3.
c)Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y = -2x + 3 với đường thẳng tìm được ở câu b.
d)Gọi P là giao điểm của (d) với Oy. Tính diện tích tam giác OAP.
Câu 2 : ( 3 điểm). Cho 3 điểm A(1 ;2) ; B(-1 ;1) ; C(2 ;3)
a)Tìm hệ số góc của đường thẳng AB.
b)Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua C và vuông góc với AB.
c)Cho đường thẳng (d’): y =(m – 1)x + 1 và (d’’): y = mx – 1 . Tìm quỹ tích các giao điểm của đường thẳng (d’) và (d’’).
Câu 3: (2 điểm).
Cho hàm số .
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Khi nào thì hàm số đồng biến? khi nào thì hàm số nghịch biến.
Thời gian làm bài 60 phút.
Học sinh: ………………………………………………………………….
Điểm
Nhận xét của thày
A. Trắc nghiệm(2 điểm).
Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2(x-1) + 3 là:
A. (0;3); B.(3;0); C.(1;3) D.(3;1)
Câu 2: Cho hàm số. Giá trị của m để hàm số:
a)Hàm số đồng biến.
A.m = -4 B.m = -2. C.m> -2 hoặc m < - 4. D. – 4
A. B. C. D.
Câu 3: Cho hai đường thẳng y = (k – 1)x + 2 và y = 2x + 3. Giá trị của k để hai đường thẳng song song với nhau là :
A. – 3 B. 3 C. 1 D.2
B.Tự luận (8 điểm)
Câu 1 : ( 3 điểm). Cho hàm số y = - 2x + 3(d)
a)Vẽ đồ thị hàm số trên.
b)Xác định hàm số (d1) có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng y = - 2x + 3.
c)Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y = -2x + 3 với đường thẳng tìm được ở câu b.
d)Gọi P là giao điểm của (d) với Oy. Tính diện tích tam giác OAP.
Câu 2 : ( 3 điểm). Cho 3 điểm A(1 ;2) ; B(-1 ;1) ; C(2 ;3)
a)Tìm hệ số góc của đường thẳng AB.
b)Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua C và vuông góc với AB.
c)Cho đường thẳng (d’): y =(m – 1)x + 1 và (d’’): y = mx – 1 . Tìm quỹ tích các giao điểm của đường thẳng (d’) và (d’’).
Câu 3: (2 điểm).
Cho hàm số .
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Khi nào thì hàm số đồng biến? khi nào thì hàm số nghịch biến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Thái
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)