Kiêmr tra 1 tiet li 7 giua kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Giản Nguyên |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: kiêmr tra 1 tiet li 7 giua kì 1 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
ĐỀ KIỂ TRA MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Thời gian 45 phút
Đề số 1
Phần 1: Trắc nghiệm
Hãy chỉ ra ý kiến đúng:
A.Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng.
B. Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì trong phòng có đèn.
C. Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào.
D. Bàn được chiếu ánh sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền tới mắt nên ta nhìn thấy bàn.
2. Chiếu một tia tới lên gương phẳng . Biết góc tới i=30o. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?
A.15o B.60o C. 30o D. 45o
3. Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào?
A. Song song với vật B. Cùng phương cùng chiều với vật
C. Vuông góc với vật D. Cùng phương ngược chiều với vật
Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình vẽ. S’ là ảnh của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’
SS’ = 25cm.
B.SS’ = 20cm.
C. SS’ = 50cm
D. SS’ = 40cm
5. Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng và một vật đặt trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Có nhận xét gì về đặc điểm của hai ảnh đó ?
A. Cùng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Cùng là ảnh ảo, bằng vật.
C. Cùng là ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Cùng là ảnh ảo.
6. Tác dụng của gương cầu lõm ?
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật D. Cả nội dung A,B,C đều đúng
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Bài 1. Cho hình vẽ như hình bên, hình 1.
Vẽ ảnh của điểm sáng S
Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gặp gương phẳng và phản xạ, tia phản xạ đi qua R. Nêu cách vẽ
Bài 2. Cho hình vẽ bên, hình 2.
Hãy xác định độ lớn của góc tới và góc phản xạ
Vẽ tia phản xạ và tia đường pháp tuyến
Bài 3: (1 điểm) Cho hai gương G1 và G2 hợp với nhau một góc bằng 450 như hình 3 các mặt phản xạ quay vào nhau chiếu một tia sáng tới G1 dưới góc tới bằng 500. Hãy vẽ đường truyền của tia sang sau khi phản xạ trên hai gương và xác định độ lớn của các góc phản xạ và góc tới trên hai gương? (áp dụng cho lớp C và G)
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
ĐỀ KIỂ TRA MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Thời gian 45 phút
Đề số 2
Phần 1: Trắc nghiệm
1. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới a = 600, góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương có độ lớn là:
A.b = 900 - 600 = 300 B. b = a = 600
C. b = 900 + 600 = 1500 D. b = 1800 - 600 = 1200
2. Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?
A: Vuông góc với mặt phẳng gương B: ở phía bên trái so với tia tới
C: Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới D: ở phía bên phải so với tia tới
Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào?
A: Song song với vật B: Cùng phương cùng chiều với vật
C:Vuông góc với vật D: Cùng phương ngược chiều với vật
4. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường?
A.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi.
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn. D. Vì cả ba lí do trên.
Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình vẽ. S’ là ảnh của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’
SS’ = 20cm.
B.SS’ = 40cm.
C. SS’ = 50cm
D. SS’ = 45cm
ĐỀ KIỂ TRA MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Thời gian 45 phút
Đề số 1
Phần 1: Trắc nghiệm
Hãy chỉ ra ý kiến đúng:
A.Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng.
B. Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì trong phòng có đèn.
C. Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào.
D. Bàn được chiếu ánh sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền tới mắt nên ta nhìn thấy bàn.
2. Chiếu một tia tới lên gương phẳng . Biết góc tới i=30o. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?
A.15o B.60o C. 30o D. 45o
3. Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào?
A. Song song với vật B. Cùng phương cùng chiều với vật
C. Vuông góc với vật D. Cùng phương ngược chiều với vật
Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình vẽ. S’ là ảnh của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’
SS’ = 25cm.
B.SS’ = 20cm.
C. SS’ = 50cm
D. SS’ = 40cm
5. Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng và một vật đặt trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Có nhận xét gì về đặc điểm của hai ảnh đó ?
A. Cùng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Cùng là ảnh ảo, bằng vật.
C. Cùng là ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Cùng là ảnh ảo.
6. Tác dụng của gương cầu lõm ?
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật D. Cả nội dung A,B,C đều đúng
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Bài 1. Cho hình vẽ như hình bên, hình 1.
Vẽ ảnh của điểm sáng S
Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gặp gương phẳng và phản xạ, tia phản xạ đi qua R. Nêu cách vẽ
Bài 2. Cho hình vẽ bên, hình 2.
Hãy xác định độ lớn của góc tới và góc phản xạ
Vẽ tia phản xạ và tia đường pháp tuyến
Bài 3: (1 điểm) Cho hai gương G1 và G2 hợp với nhau một góc bằng 450 như hình 3 các mặt phản xạ quay vào nhau chiếu một tia sáng tới G1 dưới góc tới bằng 500. Hãy vẽ đường truyền của tia sang sau khi phản xạ trên hai gương và xác định độ lớn của các góc phản xạ và góc tới trên hai gương? (áp dụng cho lớp C và G)
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
ĐỀ KIỂ TRA MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Thời gian 45 phút
Đề số 2
Phần 1: Trắc nghiệm
1. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới a = 600, góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương có độ lớn là:
A.b = 900 - 600 = 300 B. b = a = 600
C. b = 900 + 600 = 1500 D. b = 1800 - 600 = 1200
2. Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?
A: Vuông góc với mặt phẳng gương B: ở phía bên trái so với tia tới
C: Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới D: ở phía bên phải so với tia tới
Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào?
A: Song song với vật B: Cùng phương cùng chiều với vật
C:Vuông góc với vật D: Cùng phương ngược chiều với vật
4. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường?
A.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi.
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn. D. Vì cả ba lí do trên.
Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình vẽ. S’ là ảnh của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’
SS’ = 20cm.
B.SS’ = 40cm.
C. SS’ = 50cm
D. SS’ = 45cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giản Nguyên
Dung lượng: 15,99KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)