Kiểmm tra văn học Trung đại

Chia sẻ bởi Huỳnh Hữu Lý | Ngày 12/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Kiểmm tra văn học Trung đại thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN BÀI KIỂM TRA VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(Lớp 9 – Tuần 10 – Tiết 48)

NỘI DUNG KIẾN THỨC
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG




THẤP
CAO


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Chuyện người con gái Nam Xương


Câu 1


Câu 1



Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Câu 2








Hoàng Lê nhất thống chí


Câu 3






Truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu 4








Chị em Thuý Kiều
Câu 5








Cảnh ngày xuân
Câu 6






Câu 2

Kiều ở làu Ngưng Bích


Câu 8






Mã Giám Sinh mua Kiều
Câu 7








Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga


Câu 9






Lục Vân Tiên gặp nạn


Câu 10






Tổng số câu
5

5


1

1

Tổng số điểm
2,5

2,5


3

2

Tỷ lệ
25%

25%


30%

20%


25%
25%
30%
20%
















ĐỀ KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Thời gian làm bài: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
1. Khoanh tròn câu trả lời đúng (mỗi câu 0, 5 điểm)
Câu 1: Hình ảnh cái bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương” mang ý nghĩa nào?
a) Cái bóng giúp Vũ Nương xoa dịu nỗi nhớ chồng. b) Là người đàn ông lạ trong trí nhớ của bé Đản.
c) Là bằng chứng để Trương Sinh kết tội Vũ Nương. d) Tất cả các ý trên.
Câu 2: Cách giải nghĩa nào đúng nhất về nhan đề “Vũ trung tuỳ bút “?
a) Tuỳ bút viết về những ngày mưa gió. b) Tuỳ bút của những ngày bão táp.
c) Tuỳ bút viết trong những ngày mưa. d) Tuỳ bút viết trong những ngày gió bão.
Câu 3: Là nhóm tác giả trung thành với nhà Lê nhưng khi viết Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái lại viết rất chân thực, tại sao?
a) Vì tôn trọng sự thật lịch sử. b) Vì căm thù giặc Thanh.
c) Vì giận vua Lê “cõng rắn cắn gà nhà “ d) Vì có cảm tình riêng với Nguyễn Huệ.
Câu 4: Tố Như là tên chữ của tác giả nào?
a) Nguyễn Dữ b) Phạm Đình Hổ.
c) Nguyễn Du. d) Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 5: Câu thơ “Cung thương làu bâc ngũ âm –Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” đề cao tài năng nào của Kiều?
a) Tài làm thơ. b) Tài đánh đàn.
c) Tài ca ngâm. d) Tài hoạ.
Câu 6: Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân “hình ảnh nào là đặc trưng của mùa xuân?
a) Cỏ non. b) Thiều quang.
c) Cành lê. d) Chim én.
Câu 7: Các từ “cò kè, bớt, thêm, ngã giá “trong câu thơ;” Cò kè bớt một thêm hai – Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm” thể hiện rõ bản chất nào của Mã Giám Sinh?
a) Người tiết kiệm. b) Kẻ tham lam.
c) Tên lái buôn. d) Tên lưu manh.
Câu 8: Câu thơ:” Buồn trông ngọn nước mới sa – Hoa trôi man mác biết là về đâu” thể hiện tâm trạng gì của Kiều?
a) Buồn vì cuộc đời lưu lạc b) Buồn vì cuộc đời trôi nổi bị vùi dập.
c) Buồn vì cô đơn, không có ai để tâm sự. d) Buồn vì lo sợ trước những tai hoạ săp đến.
Câu 9: Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàg là con người thế nào?
a) Là một người khách sáo, luôn giữ ý tứ của người con gái.
b) Là người kênh kiệu vì cho rằng mình là tiểu thư khuê các.
c) Là người con gái khuê các, thuỳ mị, nết na và có học thức.
d) là người con gái thụ động trước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hữu Lý
Dung lượng: 59,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)