Kiem tra VL9 trac nghiem

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại | Ngày 14/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Kiem tra VL9 trac nghiem thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Họ và tên ............................................................
lớp:...............
Kiểm tra lý 45 phút
Câu 1: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế (hđt) giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết phương án nào dưới đây là sai ?
A. Giá trị của hđt U luôn gấp 20 lần so với giá trị của cường độ dòng điện I.
B. Khi hđt U = 20V thì cường độ dòng điện là 1A.
C. Khi hđt U = 30V thì cường độ dòng điện là 3A.
D. Khi hđt U = 40V thì cường độ dòng điện là 2A.
Câu 2; Cho mạch điện gồm R1nt (R2//R3) .Giả sử R1>R2>R3 . Đặt I1; I2,I3 và U1; U2; U2 lần lượt là các cường độ dòng điện chạy qua và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở Tìm kết luận đúng
A. R123> R1 > R23 B. I2 > I3 C. U2= U3 >U1 D. A,B,C đều đúng
Câu 3: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Quan sát bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây, hãy cho biết giá trị nào của A, B, C hoặc D là không phù hợp
Hiệu điện thế U(V)
9
12
B
18
D

Cường độ dòng điện I(A)
0,5
A
0,89
C
1,25

A. 1. B. 0,67. C. 16. D. 21.
Câu 5: Cho mạch điện gồm (R1ntR2)// R3 với R1= 2R2=3R3= 5UAB=12V. Đặt I1; I2 và U1; U2; U2 lần lượt là các cường độ dòng điện chạy qua và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở hãy trả lời các câu hỏi từ 5.1 đến 5. 3
5.1. Dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
A. 6A B. 2,4A C. 1,2A D. một giá trị khác
5.2 . Dòng chạy qua điện trở R3 là:
A. 1,2A B. 2,4A C. 4A D. một giá trị khác
5.3 . Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1, R2, R3 lần lượt là ;
A. 6V;6V; 12V B. 4,8V; 7,2V; 12V C. 12V; 12V; 12V D. Một giá trị khác .
Câu 6: Có hai điện trở R1= 6R2= 3mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 36V . Khi đó hiệu điện thế U1, U2 lần lượt giữa hai đầu R1và R2 có giá trị là :
A. U1=U2= 18V B. U1= 24V; U2=12V C. U1= 16V; U2=20V D. Một giá trị khác.
Câu 7 : Tiếp theo câu 6 mắc thêm R3 // R1 thích hợp để U1=U2= U3. Giá trị R3 sẽ là
A. 2 B. 3 C. 6 D. Một giá trị khác.
Câu 8 : Một dây dẫn có điện trở R =144. Phải cắt dây thành bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song thì điện trở tương đương là 4
A. 4 đoạn B . 5 đoạn C. 6 đoạn D. 7 đoạn .
Câu 9: Một dây dẫn dài tiết diện đều đồng chất có điện trở R được cắt làm n đoạn bằng nhau . Điện trở của đoạn mạch với n đoạn dây đó mắc song song là :
A . nR B . C. D. R
Câu 10 : Gọi I là cường độ dòng điện qua dây chưa cắt khi mắc vào nguồn . Nếu nối đoạn mạch có n đoạn dây mắc song song trên vào nguồn thì dòng điện mạch chính có cường độ là :
A. I B. nI C. n2I D.
Câu 11: Hai dây đồng chất có chiều dài , tiết diện và điện trở khác nhau . Ta có hệ thức nào diễn tả quan hệ giữa các đại lượng này :
A. B. R1S1l2= R2S2l1 C. D. A; B;C đều đúng .


Câu 12: Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm?
A) U = I. R B)  C) 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: 182,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)