Kiểm tra về truyện trung đại
Chia sẻ bởi Doãn Thị Hương |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra về truyện trung đại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:.................. Ngày..........tháng.........năm........
Lớp 9........................
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt
Điểm
Lời phê
Câu hỏi:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tiếng việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô:
A. Rất phong phú. C. Giầu sắc thái biểu cảm.
B. Tinh tế. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
A.Căn cứ đặc điểm, tính chất của tình huống giao tiếp.
B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói với người nghe.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
* Cho các thành ngữ: Ăn đơm nói đặt, ăn không nói có, ăn ốc nói mò, nói hươu nói vượn.
Câu3: Các thành ngữ này đều chỉ cách nói không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
A. Về chất. C. Lịch sự.
B. Về lượng. D. Quan hệ.
Câu 4: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
A. Một C. Ba.
B. Hai. D. Bốn.
Câu 5: Nối nội dung ở hai cột A và B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.
A B
1.Phương châm về lượng
1-
a. Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
2. Phương châm về chất.
2-
b. Nôi dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
PHẦN2: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN.(7đ)
Câu1 (2đ):có lần một giáo sư việt nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nư học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:
Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự
Cách dùng từ ở trên sai ở từ nào? em hãy tìm từ thích hợp để thay thế? Vì sao người nói lại dùng từ sai như vậy?
Câu 2(2đ): Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu tìm mãi không ra bèn hỏi bố. Ông bố đáp:
-Quả bóng nằm ngay dưới cuốn:” tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa.
Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? hãy chỉ rõ?
Câu 3 (3đ): Đọc đoạn trích:
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh , cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
( Hoàng Lê Nhất Thống Chí)
Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gi
Lớp 9........................
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt
Điểm
Lời phê
Câu hỏi:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tiếng việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô:
A. Rất phong phú. C. Giầu sắc thái biểu cảm.
B. Tinh tế. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
A.Căn cứ đặc điểm, tính chất của tình huống giao tiếp.
B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói với người nghe.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
* Cho các thành ngữ: Ăn đơm nói đặt, ăn không nói có, ăn ốc nói mò, nói hươu nói vượn.
Câu3: Các thành ngữ này đều chỉ cách nói không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
A. Về chất. C. Lịch sự.
B. Về lượng. D. Quan hệ.
Câu 4: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
A. Một C. Ba.
B. Hai. D. Bốn.
Câu 5: Nối nội dung ở hai cột A và B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.
A B
1.Phương châm về lượng
1-
a. Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
2. Phương châm về chất.
2-
b. Nôi dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
PHẦN2: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN.(7đ)
Câu1 (2đ):có lần một giáo sư việt nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nư học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:
Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự
Cách dùng từ ở trên sai ở từ nào? em hãy tìm từ thích hợp để thay thế? Vì sao người nói lại dùng từ sai như vậy?
Câu 2(2đ): Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu tìm mãi không ra bèn hỏi bố. Ông bố đáp:
-Quả bóng nằm ngay dưới cuốn:” tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa.
Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? hãy chỉ rõ?
Câu 3 (3đ): Đọc đoạn trích:
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh , cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
( Hoàng Lê Nhất Thống Chí)
Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Thị Hương
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)