Kiểm tra về thơ
Chia sẻ bởi Hoàng Mai |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra về thơ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NS: 12/3/2019
NG: 9A: 28/ 3/2019
9B:29/ 3/2019
Tiết 149 KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN THƠ)
THỜI GIAN 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 9 theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Cụ thể:
+ Đọc hiểu: Vận dụng những kiến thức cơ bản của phần Tiếng Việt (Các kiểu câu, từ vựng, các biệt pháp tu từ), tập làm văn (văn nghị luận, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận) để đọc hiểu văn bản.
+ Làm văn: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tạo lập văn bản theo yêu cầu.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu:
Văn bản (SGK).
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn thơ.
+ Độ dài khoảng 40 - 50 chữ.
Khái quát nội dung của một đoạn thơ.
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ
Trình bày cảm nhận về đoạn thơ.
Tổng
Số câu
1
1
1
4
Số điểm
1,0
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ
10 %
10 %
10 %
30 %
II.
Làm văn
Viết đoạn văn nghị luận xã hội
Cảm nhận nội dung văn bản thơ theo yêu cầu.
Tổng
Số câu
1
2
Số điểm
4,0
7,0
Tỉ lệ
40 %
70%
Tổng số
Số câu
1
1
2
1
5
Số điểm
1,0
1,0
4,0
4,0
10,0
Tỉ lệ %
10%
10 %
40%
40 %
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
1. Nêu nội dung chính của khổ thơ.
2. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ đầu.
3. Trình bày cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong khổ thơ trên.
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình bạn đối với tuổi học trò.
Câu 2 (4,0 điểm). Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương, dân tộc?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu/ Ý
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
1
Khái quát nội dung của khổ thơ: Mùa xuân của thiên nhiên đất trời và cảm xúc của nhà thơ
1,0
2
Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ đầu
- Đảo ngữ (VN trước, CN sau): Thông thường ta nói: Một bông hoa tím biếc, mọc giữa dòng sông xanh), động từ mọc được đưa lên đầu câu nhằm nhấn mạnh và tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ về sự xuất hiện của cảnh vật mùa xuân.
1,0
3
Học sinh tự do bộc lộ quan điểm. Sau đây là một số gợi ý:
- Vài nét phác hoạ gợi ra không gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng tươi vui, rộn ràng, náo nức.
1,0
II
LÀM VĂN
Câu 1 (3,0 điểm). Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình bạn đối với tuổi học trò.
- Bạn là người chia sẻ với ta những câu chuyện buồn
NG: 9A: 28/ 3/2019
9B:29/ 3/2019
Tiết 149 KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN THƠ)
THỜI GIAN 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 9 theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Cụ thể:
+ Đọc hiểu: Vận dụng những kiến thức cơ bản của phần Tiếng Việt (Các kiểu câu, từ vựng, các biệt pháp tu từ), tập làm văn (văn nghị luận, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận) để đọc hiểu văn bản.
+ Làm văn: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tạo lập văn bản theo yêu cầu.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu:
Văn bản (SGK).
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn thơ.
+ Độ dài khoảng 40 - 50 chữ.
Khái quát nội dung của một đoạn thơ.
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ
Trình bày cảm nhận về đoạn thơ.
Tổng
Số câu
1
1
1
4
Số điểm
1,0
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ
10 %
10 %
10 %
30 %
II.
Làm văn
Viết đoạn văn nghị luận xã hội
Cảm nhận nội dung văn bản thơ theo yêu cầu.
Tổng
Số câu
1
2
Số điểm
4,0
7,0
Tỉ lệ
40 %
70%
Tổng số
Số câu
1
1
2
1
5
Số điểm
1,0
1,0
4,0
4,0
10,0
Tỉ lệ %
10%
10 %
40%
40 %
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
1. Nêu nội dung chính của khổ thơ.
2. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ đầu.
3. Trình bày cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong khổ thơ trên.
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình bạn đối với tuổi học trò.
Câu 2 (4,0 điểm). Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương, dân tộc?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu/ Ý
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
1
Khái quát nội dung của khổ thơ: Mùa xuân của thiên nhiên đất trời và cảm xúc của nhà thơ
1,0
2
Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ đầu
- Đảo ngữ (VN trước, CN sau): Thông thường ta nói: Một bông hoa tím biếc, mọc giữa dòng sông xanh), động từ mọc được đưa lên đầu câu nhằm nhấn mạnh và tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ về sự xuất hiện của cảnh vật mùa xuân.
1,0
3
Học sinh tự do bộc lộ quan điểm. Sau đây là một số gợi ý:
- Vài nét phác hoạ gợi ra không gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng tươi vui, rộn ràng, náo nức.
1,0
II
LÀM VĂN
Câu 1 (3,0 điểm). Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình bạn đối với tuổi học trò.
- Bạn là người chia sẻ với ta những câu chuyện buồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)