KIEM TRA VAY LI 9 RAT HAY

Chia sẻ bởi Nguyễn Trí | Ngày 14/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA VAY LI 9 RAT HAY thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Chu Văn An Kiểm tra: Vật Lí 9
Tên:…………………………………Lớp 9A ( Thời gian làm bài 45 phút )
Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Lực điện từ là:
A. Lực tác dụng giữa dòng điện lên dòng điện. C. Lực tác dụng của dòng điện lên nam châm.
B. Lực tác dụng của nam châm lên dòng điện. D. Lực tác dụng của nam châm lên nam châm.
2. Các đường sức từ cho ta biết:
A. Nơi nào các đường sức từ càng dày thì từ trường càng yếu.
B. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
C. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu.
D. Độ mạnh yếu của từ trường tại mọi điểm là như nhau.
3. Lực từ là lực do:
A. Nam châm tác dụng lên nam châm. B. Nam châm tác dụng lên dòng điện.
C. Dòng điện tác dụng lên nam châm. D. Dòng điện tác dụng lên dòng điện.
4. Từ trường không được sinh ra bởi:
A. Dòng điện. B. Nam châm. C. Điện trường. D. Trái Đất.
5. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường không chịu tác dụng của lực điện từ nếu dây dẫn đó
A. Hợp với các đường sức từ một gốc 900. B. Song song với các đường sức từ.
C. Hợp với các đường sức từ một gốc 450. D. Hợp với các đường sức từ một gốc 600.
6. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện ta áp dụng
A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc nắm tay phải.
C. Quy tắc hình bình hành. D. Một quy tắc khác.
7.Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A.La bàn.
B.Rơle điện từ.
C.Đinamô xe đạp.
D.Loa điện.
8.Trong các cách giải thích vì sao một vật bị nhiễm từ sau đây, cách giải thích nào là hợp lí nhất ?
A. Vật bị nhiễm từ là do chúng bị nóng lên.
B. Vật bị nhiễm từ là do xung quanh Trái Đất luôn có từ trường.
C. Vật bị nhiễm từ là do có dòng điện chạy qua nó.
D. Vật nào cũng cấu tạo từ các phần tử. Trong phần tử nào cũng có dòng điện nên về phương diện điện từ, mỗi phần tử có thể coi như một thanh nam châm rất bé. Khi vật đặt trong từ trường những "thanh nam châm rất bé" này sắp xếp có trật tự nên vật bị nhiễm từ.
9. Thả hai nam châm nhỏ hình trụ giống nhau vào một ống nghiệm, thấy chúng "lơ lửng". Hãy chọn câu giải thích đúng.
A. Do lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
B. Hai cực của nam châm đối diện nhau cùng tên nên đẩy nhau.
C. Hai cực của nam châm đối diện nhau khác tên nên đẩy nhau.
D.Tất cả sai.
10. Khi chạm mũi dao bằng thép vào đầu nam châm một thời gian thì sau đó mũi dao hút được các vụn sắt. Câu giải thích nào sau đây đúng ?
A. Do mũi dao bị nhiễm từ.
B. Do mũi dao bị ma sát mạnh
C. Do mũi dao không duy trì được từ tính.
D. Do mũi dao bị nóng lên.
11.Trong thí nghiệm về từ phổ, tại sao người ta không dùng mạt đồng hoặc mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt ? Chọn lí do đúng trong các lí do sau :
A. Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu hơn nhiều so với sắt.
B. Đồng và kẽm có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường.
C. Đồng và kẽm là những chất khó tìm hơn sắt.
D. Cả ba lí do đều đúng.
12.Nam châm điện ở hình nào sau đây có lực từ mạnh nhất ? 
13.Hình nào biểu diễn đúng lực điện từ tác dụng lên dây dẫn ?(1đ)

14. Quan sát thí nghiệm như hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K ? 
A. Đứng yên so với đầu B.


B. Bị hút về phía đầu B.


C. Bị đẩy ra xa đầu B.


D. Vuông góc với đầu B.


 15. Dùng một thanh nam châm và một vòng dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trí
Dung lượng: 35,90KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)