Kiem tra vat ly 9 tiet 22
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hương |
Ngày 14/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: kiem tra vat ly 9 tiet 22 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ........................................ Kiểm tra 45 phút
Trường: THCS Đoàn Xá. Môn vật lý 9 – Tiết 22
Lớp:................. Ngày kiểm tra: .......................
Điểm
Lời nhận xét của cô giáo
Đề 1
TRẮC NGHIỆM KQ (4 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 3. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc nối tiếp.
A. I=I1 = I2 = …= IN B. R = R1 + R2 + … + RN
C. U = U1 + U2 + … + UN D.
Câu 4. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
A. B. C. D.
Câu 5. Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = UIt
B. A = I2Rt
C.
D. A = IRt
Câu 6. Điện trở của một dây dẫn nhất định
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây.
C. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
D. giảm khi cường độ dòng điện qua dây giảm.
Câu 7. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15( và R2=10( được mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch đó là
A. 6( B. 25( C. 150( D. 5(
Câu 8. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. C. B. D.
Câu 9. Khi đặt một dây dẫn có điện trở R1=36( vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi không đổi thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu đặt một dây dẫn có điện trở R2=18( vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
A. I=1,0A B. I=0,25A C. I=2,0A D. I=1,25A
Câu 10. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30(; R2 = 60( mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05(. B. 20(. C. 90(. D. 1800(.
Câu 11. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 12. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Trên một bóng đèn có ghi 6V-3W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó.
a) Tính điện trở của đèn khi đó.
b) Tính điện năng mà đèn tiêu
Trường: THCS Đoàn Xá. Môn vật lý 9 – Tiết 22
Lớp:................. Ngày kiểm tra: .......................
Điểm
Lời nhận xét của cô giáo
Đề 1
TRẮC NGHIỆM KQ (4 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 3. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc nối tiếp.
A. I=I1 = I2 = …= IN B. R = R1 + R2 + … + RN
C. U = U1 + U2 + … + UN D.
Câu 4. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
A. B. C. D.
Câu 5. Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = UIt
B. A = I2Rt
C.
D. A = IRt
Câu 6. Điện trở của một dây dẫn nhất định
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây.
C. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
D. giảm khi cường độ dòng điện qua dây giảm.
Câu 7. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15( và R2=10( được mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch đó là
A. 6( B. 25( C. 150( D. 5(
Câu 8. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. C. B. D.
Câu 9. Khi đặt một dây dẫn có điện trở R1=36( vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi không đổi thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu đặt một dây dẫn có điện trở R2=18( vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
A. I=1,0A B. I=0,25A C. I=2,0A D. I=1,25A
Câu 10. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30(; R2 = 60( mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05(. B. 20(. C. 90(. D. 1800(.
Câu 11. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 12. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Trên một bóng đèn có ghi 6V-3W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó.
a) Tính điện trở của đèn khi đó.
b) Tính điện năng mà đèn tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hương
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)