Kiểm tra vat lý 8
Chia sẻ bởi Tạ Thị Hà |
Ngày 16/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra vat lý 8 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 45’
MÔN VẬT LÝ 8
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần trắc nghiệm (5đ)
Câu1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu nói đúng là:
Động năng và thế năng là những dạng của công cơ học.
Cứ có lực tác dụng là có công cơ học.
Khi co vật chuyển động thì nhất định có công cơ học
Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Câu nói không đúng là:
Công thực hiện trong trường hợp một quả dừa rơi từ trên cây xuống là công của quả dừa
Dùng máy cơ đơn giản lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Khi quả dừa rơi từ trên cây xuống, thế năng của vật chuyển hóa thành động năng.
Thế năng của vật phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất hoặc độ biến dạng đàn hồi của vật.
Có sự chuyển hóa động năng sang thế năng và ngược lại trong trường hợp:
Vật rơi từ trên cao xuống.
Vật được ném lên rồi rơi xuống.
Vật lăn từ đỉnh dốc xuống
Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
Chuyển động phân tử không có tính chất:
Hỗn độn
Không ngừng
Không liên quan đến nhiệt độ
Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán
Thả miếng đồng đã nung nóng vào cốc nước lạnh, hiện tượng xảy ra là:
Nhiệt năng của miếng đồng tăng, của nước giảm.
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng.
Nhiệt năng của miếng đồng và cả nước đều giảm.
Nhiệt năng của miếng đồng và cả nước đều tăng.
Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém đúng là:
Đồng, nước, thủy ngân, không khí.
Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
Thủy ngân, đồng, nước, không khí
Không khí, nước, thủy ngân, đồng
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
Chỉ ở chất lỏng.
Chỉ ở chất khí.
Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
Cả ở chất lỏng, khí và rắn.
Người ta thả 3 miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Nhiệt độ cuối của 3 miếng kim loại sẽ là
Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.
Câu 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Các chất được cấu tạo từ ....................... (1) và ........................(2). Chúng chuyển động ........................(3).
Nhiệt độ của vật càng .................(4) thì chuyển động này càng nhanh.
Nhiệt năng của một vật là ...................(1). Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách .................................(2) và ...............................(3). Có ba hình thức truyền nhiệt là ..............................................(4).
Câu 3 (1đ):
Nối mỗi ý ở cột A với một ý tương ứng ở cột B để được câu nói đúng:
A
Đơn vị công
Đơn vị công suất
Nhiệt lượng phụ thuộc
Bức xạ nhiệt là
B
J/s (W)
hình thức truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng
Jun (J)
phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt
Thể tích của vật
Phần tự luận(5đ)
Câu 1 (1đ)
Tại sao khi mở một lọ nước hoa (hoặc dầu xoa) trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa (hoặc dầu xoa)
Câu 2 (2đ)
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 3m để đưa một vật nặng 60kg lên cao 1,5m.
Tính:
Công sản ra trong trường hợp trên
Lực kéo tối thiểu tác dụng vào vật
Câu 3 (2đ)
Một con ngựa kéo một cái xe đi với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công và công suất của ngựa
MÔN VẬT LÝ 8
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần trắc nghiệm (5đ)
Câu1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu nói đúng là:
Động năng và thế năng là những dạng của công cơ học.
Cứ có lực tác dụng là có công cơ học.
Khi co vật chuyển động thì nhất định có công cơ học
Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Câu nói không đúng là:
Công thực hiện trong trường hợp một quả dừa rơi từ trên cây xuống là công của quả dừa
Dùng máy cơ đơn giản lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Khi quả dừa rơi từ trên cây xuống, thế năng của vật chuyển hóa thành động năng.
Thế năng của vật phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất hoặc độ biến dạng đàn hồi của vật.
Có sự chuyển hóa động năng sang thế năng và ngược lại trong trường hợp:
Vật rơi từ trên cao xuống.
Vật được ném lên rồi rơi xuống.
Vật lăn từ đỉnh dốc xuống
Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
Chuyển động phân tử không có tính chất:
Hỗn độn
Không ngừng
Không liên quan đến nhiệt độ
Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán
Thả miếng đồng đã nung nóng vào cốc nước lạnh, hiện tượng xảy ra là:
Nhiệt năng của miếng đồng tăng, của nước giảm.
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng.
Nhiệt năng của miếng đồng và cả nước đều giảm.
Nhiệt năng của miếng đồng và cả nước đều tăng.
Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém đúng là:
Đồng, nước, thủy ngân, không khí.
Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
Thủy ngân, đồng, nước, không khí
Không khí, nước, thủy ngân, đồng
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:
Chỉ ở chất lỏng.
Chỉ ở chất khí.
Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
Cả ở chất lỏng, khí và rắn.
Người ta thả 3 miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Nhiệt độ cuối của 3 miếng kim loại sẽ là
Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.
Câu 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Các chất được cấu tạo từ ....................... (1) và ........................(2). Chúng chuyển động ........................(3).
Nhiệt độ của vật càng .................(4) thì chuyển động này càng nhanh.
Nhiệt năng của một vật là ...................(1). Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách .................................(2) và ...............................(3). Có ba hình thức truyền nhiệt là ..............................................(4).
Câu 3 (1đ):
Nối mỗi ý ở cột A với một ý tương ứng ở cột B để được câu nói đúng:
A
Đơn vị công
Đơn vị công suất
Nhiệt lượng phụ thuộc
Bức xạ nhiệt là
B
J/s (W)
hình thức truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng
Jun (J)
phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt
Thể tích của vật
Phần tự luận(5đ)
Câu 1 (1đ)
Tại sao khi mở một lọ nước hoa (hoặc dầu xoa) trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa (hoặc dầu xoa)
Câu 2 (2đ)
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 3m để đưa một vật nặng 60kg lên cao 1,5m.
Tính:
Công sản ra trong trường hợp trên
Lực kéo tối thiểu tác dụng vào vật
Câu 3 (2đ)
Một con ngựa kéo một cái xe đi với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công và công suất của ngựa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Hà
Dung lượng: 17,29KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)