Kiểm tra vật lý 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đông |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra vật lý 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS cao xá Ma trận đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý - Học kỳ II
Mục tiêu(KT)
kỹ năng
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sự nhiễm điện do cọ sát
1
0,25
1
0,25
1
0,25
3
0,75
Hai loai điện tích
1
0,25
1
0,25
2
0,5
4
1
Dòngđiện-
nguồn điện
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Chất dẫn điện và chất cách điện
2
0,5
1
0,25
1
2
4
2,75
Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện
2
0,5
2
0,5
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
2
0,5
1
0,25
1
2
4
2,75
Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý của dòng điện
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
1
4
1,75
Tổng
8
2
6
1,5
6
1,5
3
5
23
10
Trường THCS cao xá Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 7- Học kỳ II
Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Đông
I. Trắc nghiệm khách quan. (5 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu1: Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ sát nó với vật liệu nào?
A. Mảnh len. B. Mảnh lụa.
C. Mảnh vải khô. D. Bất kỳ vật liệu nào đã nêu.
Câu2: Lau cửa kính bằng vải khô vào một ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám( có khi còn nhiều hơn). Sự nhiễm điện này tương tự với thí dụ nào?
A. Cọ xát thước nhựa với vải khô. B. Cọ xát thanh thuỷ tinh hữu cơ với lụa
C. Cọ sát ni lông hay nhựa với len. D. Bất kỳ thí dụ nào đã kể trên.
Câu3: Trường hợp nào sau đây cho ta kết luận được là vật đã nhiễm điện:
A. Đưa vật tới gần vụn giấy thì vụn giấy bị hút vào.
B. Đưa vật tới gần mảnh nhựa xốp treo bằng sợi chỉ thì mảnh nhựa bị hút về phía vật.
C. Chạm đầu bút thử điện vào vật thì bút thử điện sáng lên.
D. Tất cả các trường hợp A, B, C.
Câu4: Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích (-) đến gần vật (1) và thấy hai vật đẩy nhau, thì ta kết luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây?
A. Nhiễm điện tích (+). B. Nhiễm điện tích (-)
C. Nhiễm điện tích (+) huặc (-). D. Không nhiễm điện tích.
Câu5: Êlectrôn trong nguyên tử
Môn: Vật lý - Học kỳ II
Mục tiêu(KT)
kỹ năng
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sự nhiễm điện do cọ sát
1
0,25
1
0,25
1
0,25
3
0,75
Hai loai điện tích
1
0,25
1
0,25
2
0,5
4
1
Dòngđiện-
nguồn điện
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Chất dẫn điện và chất cách điện
2
0,5
1
0,25
1
2
4
2,75
Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện
2
0,5
2
0,5
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
2
0,5
1
0,25
1
2
4
2,75
Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý của dòng điện
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
1
4
1,75
Tổng
8
2
6
1,5
6
1,5
3
5
23
10
Trường THCS cao xá Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 7- Học kỳ II
Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Đông
I. Trắc nghiệm khách quan. (5 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu1: Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ sát nó với vật liệu nào?
A. Mảnh len. B. Mảnh lụa.
C. Mảnh vải khô. D. Bất kỳ vật liệu nào đã nêu.
Câu2: Lau cửa kính bằng vải khô vào một ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám( có khi còn nhiều hơn). Sự nhiễm điện này tương tự với thí dụ nào?
A. Cọ xát thước nhựa với vải khô. B. Cọ xát thanh thuỷ tinh hữu cơ với lụa
C. Cọ sát ni lông hay nhựa với len. D. Bất kỳ thí dụ nào đã kể trên.
Câu3: Trường hợp nào sau đây cho ta kết luận được là vật đã nhiễm điện:
A. Đưa vật tới gần vụn giấy thì vụn giấy bị hút vào.
B. Đưa vật tới gần mảnh nhựa xốp treo bằng sợi chỉ thì mảnh nhựa bị hút về phía vật.
C. Chạm đầu bút thử điện vào vật thì bút thử điện sáng lên.
D. Tất cả các trường hợp A, B, C.
Câu4: Khi đưa vật (2) nhiễm điện tích (-) đến gần vật (1) và thấy hai vật đẩy nhau, thì ta kết luận được vật (1) ở trạng thái nào dưới đây?
A. Nhiễm điện tích (+). B. Nhiễm điện tích (-)
C. Nhiễm điện tích (+) huặc (-). D. Không nhiễm điện tích.
Câu5: Êlectrôn trong nguyên tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đông
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)