Kiem tra van9 t@thd- 16

Chia sẻ bởi Trần Thị Hà Anh | Ngày 09/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: kiem tra van9 t@thd- 16 thuộc Toán học 2

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
TUẦN 16
(Thời gian làm bài 90 phút)

Câu 1: (2,5 điểm) Sắp xếp các ngữ liệu dưới đây vào bảng sau cho đúng:
Số thứ tự
Tên văn bản
Tác giả
Năm sáng tác

- Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Huy Cận, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Sáng.
- 1969, 1963, 1958, 1970, 1948, 1978, 1966, 1971.
- Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, ánh trăng, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Làng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa.
Câu 2 (2,5 điểm)Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Câu 3: (1 điểm) Nêu chủ đề truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
Câu 4: (4 điểm) Trình bày cảm nhận của em về tình yêu thương con sâu sắc, thầm lặng của ông Sáu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. (viết không quá một trang).









KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
TUẦN 16
(Thời gian làm bài 90 phút)

Câu 1(2,5 điểm) Các tác phẩm nào trong số các tác phẩm sau đây được sáng tác sau năm 1948? Nêu tên các tác giả của mỗi tác phẩm đó?
- Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, ánh trăng, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Làng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa.
Câu 2 (1 điểm) Tóm tắt truyện Chiếc lược ngà của Nuyễn Quang Sáng Câu 3(4 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà (viết trong một trang giấy) Câu 4 ( 2,5 điểm) Chép lại 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 khổ thơ đó?




























- Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : "Đầu súng trăng treo". Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. * Tình cảm của người lính dành cho con sâu sắc : - Ông Sáu yêu con, ở chiến trường nỗi nhớ con luôn giày vò ông. Chính vì vậy về tới quê, nhìn thấy Thu, ông đã nhảy vội lên bờ khi xuồng chưa kịp cặp bến và định ôm hôn con cho thoả nỗi nhớ mong. Sự phản ứng của Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái. - Mấy ngày về phép, ông luôn tìm cách gần gũi con mong bù lại cho con những tháng ngày xa cách nhưng con bé bướng bỉnh khiến ông chạnh lòng. Bực phải đánh con song vẫn kiên trì thuyết phục nó. Sự hụt hẫng của người cha khiến ta càng cảm thông và chia sẻ những thiệt thòi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy sự hi sinh của các anh thật lớn lao. - Phút giây ông được hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi và trong cảnh éo le : lúc ông ra đi bé Thu mới nhận ra ba và để ba ôm, trao cho nó tình thương ông hằng ấp ủ trong lòng mấy năm trời. 1- Đề bài:
Cho các đoạn thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Gần miền có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hà Anh
Dung lượng: 53,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)