Kiểm tra văn- tiết 76
Chia sẻ bởi Võ Văn Chọn |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra văn- tiết 76 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày……tháng……năm………
Họ và tên…………………….
Lớp: 9 C
Mã Phách……………………
BÀI KIỂM TRA ( Tiết 76)
Môn: Văn Thời gian: 45 phút
……………………………………………………………………………………………………………………………
Mã Phách
Điểm:
Lời phê của thầy (cô)
Đề:
I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: (0.5đ) Nối cột A phù hợp nội dung ở với cột B .
CỘT A
CỘT B
A với B
1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
a. Bằng Việt
1…..
2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
b. Nguyễn Duy
2…..
3 Ánh trăng
c. Phạm Tiến Duật
3……
4. Bếp lửa
d. Nguyễn Khoa Điềm
4…..
Câu 2: Các tác giả ở cột B thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ:
A. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trong kháng chiến chống Mỹ.
C. Từ phong trào thơ mới. D. Từ sau năm 1975.
Câu 3: Bài thơ “ Bếp lửa” ( Nguyễn Khoa Điềm) được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Lúc bố đi kháng chiến chống Pháp. B. Lúc còn nhỏ ở với bà.
C. Lúc đi du học ở nước ngoài. D. Lúc tham gia bộ đội.
Câu 4: Chủ đề bài thơ “Đồng chí” là gì?
A.Ca ngợi tình đồng chí gắn bó, yêu thương của những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai người chiến sĩ.
C. Sự nghèo túng vất vả của những người lính.
D. Vẻ đẹp của hình ảnh” đầu súng trăng treo”.
Câu 5: Hình ảnh lãng mạng đẹp nhất trong bài thơ “ Đồng chí ”?
A. Đất cày lên sỏi đá. B. Rừng hoang sương muối.
C. Giếng nước gốc đa. D. Đầu súng trăng treo.
Câu 6: Biện pháp nghệ thuật chính đã được sử dụng trong hai câu thơ?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa. (Trích “Đoàn tuyền đánh cá” - Huy Cận)
A. Hoán dụ. B . Ẩn dụ. C. So sánh. D. Điệp ngữ.
Câu 7: Tình yêu thương của người mẹ Tà-ôi trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.”
A.Yêu con tha thiết. B.Yêu lao động sản xuất.
C.Yêu quê hương – tình yêu nước. D.Tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu.
Câu 8: Dòng nào nói đúng tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc?
A. Bị ám ảnh trước bọn giặc Tây và bọn Việt gian bán nước.
B. Luôn sợ hãi, đau xót, tủi hổ, mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng của ông theo giặc.
C.Thản nhiên như không có gì xảy ra.
D. Suy nghĩ sẽ trở về làng trị tội những kẻ trong làng theo giặc.
Câu 9: Truyện “ Lặng lẽ Sa pa” được thực hiện theo ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai . C. Ngôi thứ ba. D. Tác giả.
Câu 10: Truyện “ Chiếc lược ngà ” được kể theo lời kể của nhân vật nào?
A. Ông Sáu. B .Bé Thu. C. Người bạn cùng chiến đấu với ông Sáu. D.Tác giả trực tiếp kể.
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng với giá trị nghệ thuật của truyện “ Chiếc lược ngà ”?
A. Xây dựng được cốt truyện chặt chẽ có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.
B. Đặt nhân vật vào tình huống đặt biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí.
C. Tập trung xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp.
D. Miêu tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc.
( Học sinh không làm bài vào phần ô trống này)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II .Tự Luận: (7 điểm)
Câu 1: (3đ)
Em hãy phân tích hình ảnh thơ” đầu súng trăng treo” trong bài thơ “ Đồng chí “ của Chính Hữu?
Câu 2: (4đ)
Viết đoạn văn ngắn kể về nhân vật ông Hai trong tuyện ngắn “ Làng” của Kim lân. ( Chú ý vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận một cách hợp lí)
--------------------Hết---------------
Bài làm
Họ và tên…………………….
Lớp: 9 C
Mã Phách……………………
BÀI KIỂM TRA ( Tiết 76)
Môn: Văn Thời gian: 45 phút
……………………………………………………………………………………………………………………………
Mã Phách
Điểm:
Lời phê của thầy (cô)
Đề:
I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: (0.5đ) Nối cột A phù hợp nội dung ở với cột B .
CỘT A
CỘT B
A với B
1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
a. Bằng Việt
1…..
2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
b. Nguyễn Duy
2…..
3 Ánh trăng
c. Phạm Tiến Duật
3……
4. Bếp lửa
d. Nguyễn Khoa Điềm
4…..
Câu 2: Các tác giả ở cột B thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ:
A. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trong kháng chiến chống Mỹ.
C. Từ phong trào thơ mới. D. Từ sau năm 1975.
Câu 3: Bài thơ “ Bếp lửa” ( Nguyễn Khoa Điềm) được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Lúc bố đi kháng chiến chống Pháp. B. Lúc còn nhỏ ở với bà.
C. Lúc đi du học ở nước ngoài. D. Lúc tham gia bộ đội.
Câu 4: Chủ đề bài thơ “Đồng chí” là gì?
A.Ca ngợi tình đồng chí gắn bó, yêu thương của những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai người chiến sĩ.
C. Sự nghèo túng vất vả của những người lính.
D. Vẻ đẹp của hình ảnh” đầu súng trăng treo”.
Câu 5: Hình ảnh lãng mạng đẹp nhất trong bài thơ “ Đồng chí ”?
A. Đất cày lên sỏi đá. B. Rừng hoang sương muối.
C. Giếng nước gốc đa. D. Đầu súng trăng treo.
Câu 6: Biện pháp nghệ thuật chính đã được sử dụng trong hai câu thơ?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa. (Trích “Đoàn tuyền đánh cá” - Huy Cận)
A. Hoán dụ. B . Ẩn dụ. C. So sánh. D. Điệp ngữ.
Câu 7: Tình yêu thương của người mẹ Tà-ôi trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.”
A.Yêu con tha thiết. B.Yêu lao động sản xuất.
C.Yêu quê hương – tình yêu nước. D.Tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu.
Câu 8: Dòng nào nói đúng tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc?
A. Bị ám ảnh trước bọn giặc Tây và bọn Việt gian bán nước.
B. Luôn sợ hãi, đau xót, tủi hổ, mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng của ông theo giặc.
C.Thản nhiên như không có gì xảy ra.
D. Suy nghĩ sẽ trở về làng trị tội những kẻ trong làng theo giặc.
Câu 9: Truyện “ Lặng lẽ Sa pa” được thực hiện theo ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai . C. Ngôi thứ ba. D. Tác giả.
Câu 10: Truyện “ Chiếc lược ngà ” được kể theo lời kể của nhân vật nào?
A. Ông Sáu. B .Bé Thu. C. Người bạn cùng chiến đấu với ông Sáu. D.Tác giả trực tiếp kể.
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng với giá trị nghệ thuật của truyện “ Chiếc lược ngà ”?
A. Xây dựng được cốt truyện chặt chẽ có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.
B. Đặt nhân vật vào tình huống đặt biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí.
C. Tập trung xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp.
D. Miêu tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc.
( Học sinh không làm bài vào phần ô trống này)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II .Tự Luận: (7 điểm)
Câu 1: (3đ)
Em hãy phân tích hình ảnh thơ” đầu súng trăng treo” trong bài thơ “ Đồng chí “ của Chính Hữu?
Câu 2: (4đ)
Viết đoạn văn ngắn kể về nhân vật ông Hai trong tuyện ngắn “ Làng” của Kim lân. ( Chú ý vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận một cách hợp lí)
--------------------Hết---------------
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Chọn
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)