Kiem tra van tiet 113 (de chan)
Chia sẻ bởi Hoàng Quý Hương |
Ngày 11/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: kiem tra van tiet 113 (de chan) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 113 kiểm tra văn
(Đề chẵn)
I. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất từ câu 1 đến câu 4
Câu 1 Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng” v à “Ông đồ” là gì?
A. Nhớ tiếc quá khứ B. Thương người và hoài cổ
C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại D. Đau xót và bất lực
Câu 2: Tác giả Nguyễn Trãi viết trong “Bình Ngô đại cáo”
Như nước đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
để khẳng định điều gì?
Quốc hiệu Đại Việt. B. Sự coi thường với kẻ thù phương Bắc.
Lãnh thổ đất nước. D. Độc lập, chủ quyền dân tộc.
Câu 3: Trong văn bản “Chiếu dời đô”, Lý Công Uẩn đã nêu một trong những lý do dời đô là gì?
A. Sự thiêng liêng của Đại La.
B. Sự lo sợ bị tấn công vào Hoa Lư.
C. Sự thuận lợi về nhiều mặt của Đại La: vị trí, địa hình, ưu thế phát triển...
D. Sự khó khăn về kinh tế của đất nước.
Câu 4: Hình ảnh “ Đôi con điều sáo lộn nhào từng không” trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu ngoài ý nghĩa tả cảnh còn thể hiện điều gì?
A. Thể hiện con mắt tinh tế của tác giả. B. Cho thấy cuộc sống đẹp đẽ của đất nước ta lúc đó.
C. Thể hiện nỗi nhớ quê hương của tác giả. D. Khát vọng tung bay giữa bầu trời tự do của chiến sĩ cách mạng.
2. Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có được những nhận định chính xác về đặc điểm của các thể loại.
A
Nối
B
1. Hịch
1...
A- Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị
2. Cáo
2...
B- Là một loại văn thư của vua chúa gửi thần dân để trình bày hay công bố một chủ trương, kết quả
3. Chiếu
3...
C- Là thể loại văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả
4. Tấu
4...
D- Là thể văn nghị luận cổ thời xưa thường được vua chúa, thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh
E- Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
B. Phần tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Chép thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh ( Theo văn bản SGK Ngữ văn 8-tập hai)
Câu thơ thứ hai trong bài thơ có mấy cách hiểu? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Câu 2: (5 điểm) Bằng một đoạn văn 10- 12 câu, nêu cảm nhận của em về lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác
(Đề chẵn)
I. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất từ câu 1 đến câu 4
Câu 1 Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng” v à “Ông đồ” là gì?
A. Nhớ tiếc quá khứ B. Thương người và hoài cổ
C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại D. Đau xót và bất lực
Câu 2: Tác giả Nguyễn Trãi viết trong “Bình Ngô đại cáo”
Như nước đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
để khẳng định điều gì?
Quốc hiệu Đại Việt. B. Sự coi thường với kẻ thù phương Bắc.
Lãnh thổ đất nước. D. Độc lập, chủ quyền dân tộc.
Câu 3: Trong văn bản “Chiếu dời đô”, Lý Công Uẩn đã nêu một trong những lý do dời đô là gì?
A. Sự thiêng liêng của Đại La.
B. Sự lo sợ bị tấn công vào Hoa Lư.
C. Sự thuận lợi về nhiều mặt của Đại La: vị trí, địa hình, ưu thế phát triển...
D. Sự khó khăn về kinh tế của đất nước.
Câu 4: Hình ảnh “ Đôi con điều sáo lộn nhào từng không” trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu ngoài ý nghĩa tả cảnh còn thể hiện điều gì?
A. Thể hiện con mắt tinh tế của tác giả. B. Cho thấy cuộc sống đẹp đẽ của đất nước ta lúc đó.
C. Thể hiện nỗi nhớ quê hương của tác giả. D. Khát vọng tung bay giữa bầu trời tự do của chiến sĩ cách mạng.
2. Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có được những nhận định chính xác về đặc điểm của các thể loại.
A
Nối
B
1. Hịch
1...
A- Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị
2. Cáo
2...
B- Là một loại văn thư của vua chúa gửi thần dân để trình bày hay công bố một chủ trương, kết quả
3. Chiếu
3...
C- Là thể loại văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả
4. Tấu
4...
D- Là thể văn nghị luận cổ thời xưa thường được vua chúa, thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh
E- Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
B. Phần tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Chép thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh ( Theo văn bản SGK Ngữ văn 8-tập hai)
Câu thơ thứ hai trong bài thơ có mấy cách hiểu? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Câu 2: (5 điểm) Bằng một đoạn văn 10- 12 câu, nêu cảm nhận của em về lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quý Hương
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)