Kiểm Tra Văn 9 năm học 2008-2009
Chia sẻ bởi Nguyễn Dương Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Kiểm Tra Văn 9 năm học 2008-2009 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND XÃ TÂN BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*** ***
KIỂM TRA ĐỊNG KỲ MÔN NGỮ VĂN (PHẦN THƠ)
LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
A /Trắc nghiệm tự luận: (5điểm)
Câu 1: Em hãy chép lại khổ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. (2 điểm)
Câu 2: Phân tích nét đẹp của người đồng mình trong bài thơ “Nói với con” (3 điểm)
B/ Trắcnghiệm khách quan: (5 điểm)
Câu 1: Tác giả bài thơ “Viếng lăng Bác” là ai?
A Viễn Phương.
B Thanh Hải.
C Y Phương.
D Hữu Thỉnh.
Câu 2: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được viết năm nào?.
A 1975
B 1976.
C 1977.
D 1978.
Câu 3: Khổ thơ thứ hai của bài thơ này thể hiện:
A nỗi đau xót, nhớ thương.
B niềm mong ước được ở bên Bác,
C niềm tôn kính nhớ thương,
D tự hào về dân tộc.
Câu 4: Ý nào nói đúng nội dung chính của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ?
A Hớn hở khi mùa xuân đến.
B Niềm tự hào về mùa xuân của dân tộc.
C Vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế mộng mơ.
D Nguyện ước cống hiến cho đời cho đất nước.
Câu 5: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết theo thể thơ:
A tự do.
B năm chữ.
C tám chữ.
D thất ngôn.
Câu 6: Khổ thơ thứ hai và ba của bài này nói về nội dung gì?
A Mùa xuân thiên nhiên.
B Vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế mộng mơ.
C Mùa xuân đất nước.
D Tất cả đều đúng.
Câu 7: Viết bài thơ “Con cò”, tác giả muốn thể hiện điều gì?
A Con cò là lời ru của mẹ.
B Con cò gắn bó với cuộc đời con người.
C Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của những lời hát ru.
D Câu A,B,C đúng.
Câu 8: Dấu hiệu đầu tiên nào giúp nhà thơ nhận ra mùa thu đang dần đến?
A Hương ổi.
B Làn gió.
C Sương.
D Mây.
Câu 9: Hai câu thơ cuối bài “Sang thu” thể hiện ẩn ý gì?
A Mùa thu đã về thật rồi.
B Những dấu hiệu của thời tiết.
C Người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.
D Câu A,B,C đúng.
Câu 10: Bài thơ “Sang thu” viết năm nào?
A 1976.
B 1977.
C 1978.
D 1979.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 9
PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI
A Trắc nghiệm tự luận: ( 5 đểm )
Câu 1: Chép đúng trọn vẹn đoạn thơ (2 điểm)
( Mỗi câu chép sai, dù chỉ một từ, trừ 0,25 điểm )
Câu 2: Nét đẹp của người đồng mình:
- Giàu tình nghĩa. ( 0,5 điểm )
- Thủy chung gắn bó với quê hương. (0,5 điểm )
- Giàu chí khí, niềm tin, lao động cần cù xây dựng quê hương. ( 1 điểm )
- Giản dị mộc mạc chân chất, bất chấp mọi khó khăn gian khổ. ( 1 điểm )
B Trắc nghiệm khách quan: ( Mỗi câu đúng cho 0,4 điểm )
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
B
C
D
B
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
C
A
C
B
UBND XÃ TÂN BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*** ***
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 9
A Trắc nghiệm khách quan : (5điểm)
Câu 1: Khởi ngữ là:
A thành phần phụ không tham gia vào nghĩa miêu tả của câu.
B thành phần chính tham gia vào nghĩa miêu tả của câu.
C thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nó nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
D thành phần bổ sung ý nghĩa cho một từ ngữ nào đó trong câu.
Câu 2: Câu nào sau
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*** ***
KIỂM TRA ĐỊNG KỲ MÔN NGỮ VĂN (PHẦN THƠ)
LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
A /Trắc nghiệm tự luận: (5điểm)
Câu 1: Em hãy chép lại khổ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. (2 điểm)
Câu 2: Phân tích nét đẹp của người đồng mình trong bài thơ “Nói với con” (3 điểm)
B/ Trắcnghiệm khách quan: (5 điểm)
Câu 1: Tác giả bài thơ “Viếng lăng Bác” là ai?
A Viễn Phương.
B Thanh Hải.
C Y Phương.
D Hữu Thỉnh.
Câu 2: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được viết năm nào?.
A 1975
B 1976.
C 1977.
D 1978.
Câu 3: Khổ thơ thứ hai của bài thơ này thể hiện:
A nỗi đau xót, nhớ thương.
B niềm mong ước được ở bên Bác,
C niềm tôn kính nhớ thương,
D tự hào về dân tộc.
Câu 4: Ý nào nói đúng nội dung chính của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ?
A Hớn hở khi mùa xuân đến.
B Niềm tự hào về mùa xuân của dân tộc.
C Vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế mộng mơ.
D Nguyện ước cống hiến cho đời cho đất nước.
Câu 5: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết theo thể thơ:
A tự do.
B năm chữ.
C tám chữ.
D thất ngôn.
Câu 6: Khổ thơ thứ hai và ba của bài này nói về nội dung gì?
A Mùa xuân thiên nhiên.
B Vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế mộng mơ.
C Mùa xuân đất nước.
D Tất cả đều đúng.
Câu 7: Viết bài thơ “Con cò”, tác giả muốn thể hiện điều gì?
A Con cò là lời ru của mẹ.
B Con cò gắn bó với cuộc đời con người.
C Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của những lời hát ru.
D Câu A,B,C đúng.
Câu 8: Dấu hiệu đầu tiên nào giúp nhà thơ nhận ra mùa thu đang dần đến?
A Hương ổi.
B Làn gió.
C Sương.
D Mây.
Câu 9: Hai câu thơ cuối bài “Sang thu” thể hiện ẩn ý gì?
A Mùa thu đã về thật rồi.
B Những dấu hiệu của thời tiết.
C Người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.
D Câu A,B,C đúng.
Câu 10: Bài thơ “Sang thu” viết năm nào?
A 1976.
B 1977.
C 1978.
D 1979.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 9
PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI
A Trắc nghiệm tự luận: ( 5 đểm )
Câu 1: Chép đúng trọn vẹn đoạn thơ (2 điểm)
( Mỗi câu chép sai, dù chỉ một từ, trừ 0,25 điểm )
Câu 2: Nét đẹp của người đồng mình:
- Giàu tình nghĩa. ( 0,5 điểm )
- Thủy chung gắn bó với quê hương. (0,5 điểm )
- Giàu chí khí, niềm tin, lao động cần cù xây dựng quê hương. ( 1 điểm )
- Giản dị mộc mạc chân chất, bất chấp mọi khó khăn gian khổ. ( 1 điểm )
B Trắc nghiệm khách quan: ( Mỗi câu đúng cho 0,4 điểm )
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
B
C
D
B
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
C
A
C
B
UBND XÃ TÂN BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*** ***
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 9
A Trắc nghiệm khách quan : (5điểm)
Câu 1: Khởi ngữ là:
A thành phần phụ không tham gia vào nghĩa miêu tả của câu.
B thành phần chính tham gia vào nghĩa miêu tả của câu.
C thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nó nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
D thành phần bổ sung ý nghĩa cho một từ ngữ nào đó trong câu.
Câu 2: Câu nào sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dương Hạnh
Dung lượng: 48,30KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)