Kiểm tra văn 9-KHI (Hiện đại)

Chia sẻ bởi Lê Văn Thiện | Ngày 12/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra văn 9-KHI (Hiện đại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường: THCS Nguyễn Thành Nam
Lớp: 9/. . .
Tên:. . . . . . . . . . . . . . . .
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 9
HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2011-2012. PHẦN VĂN HỌC
(THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI)

I.Phần trắc nghiệm (2đ): Học sinh chọn và điền đáp án đúng vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4

Trả lời





Câu
5
6
7
8

Trả lời





1.Câu thơ “Quê hương anh nước mặn đồng chua” trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu nhắc đến vùng quê nào?
a. Vùng trung du b.Vùng núi cao c. Vùng bãi sông d.Vùng đồng bằng ven biển
2.Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu được viết trong thời kì nào?
a.Trước cách mạng tháng Tám c.Trong kháng chiến chống Mĩ.
b.Trong kháng chiến chống Pháp. d.Thống nhất đất nước.
3.Câu thơ “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận diễn tả điều gì là chính?
a.Người dân chài gọi cá vào lưới. c.Người dân chài mong đánh được nhiều cá
b.Người dân chài phấn khởi trong công việc d.Người chân chài yêu biển và công việc của mình.
4.Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, người bà đã làm những công việc gì khi ở cùng cháu mình?
a.Bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập.
b.Kể chuyện, bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập.
c.Bảo ban, dạy chữ, chăm cháu ốm, đi chợ mua quà.
d.Giặt giũ quần áo, đi chợ, đi gặt, dạy chữ.
5.Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, “Vầng trăng thành tri kỉ” ở thời điểm nào trong cuộc đời nhân vật trữ tình?
a.Từ nhỏ đến khi đã là người lính c.Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng
b.Sau khi chiến tranh, trở về thành phố. d.Khi giật mình trước sự im lặng của trăng.
6.Sức hấp dẫn của tác phẩm nào có được là do tình huống truyện tạo nên?
a.Làng b.Lặng lẽ Sa Pa c.Chiếc lược ngà d.a và c.
7.Nhận xét nào không đúng với tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long?
a.Truyện khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp.
b.Truyện kết hợp các yếu tố trữ tình, tự sự và nghị luận.
c.Truyện xây dựng được tình huống gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp
d.Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
8.Hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng có ý nghĩa như thế nào?
a.Là cầu nối của tình cảm cha con. c.Là kỉ vật người cha để lại cho con
b.Là biểu tượng của tình cảm cha con bất tử. d.Cả a, b, và c.
II.Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: ( 2điểm) Em hãy cho biết đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào, của tác giả nào và cho biết ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa văn bản của bài thơ ấy: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thiện
Dung lượng: 91,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)