Kiem tra van 9
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiền |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: kiem tra van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Kiểm tra: 1 tiết (tiết 131)
Lớp: 9…….. Môn: Ngữ văn (phần thơ)
Họ và tên …………………………….. Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” được sáng tác năm nào? Tác giả quê ở đâu?
A. 1868 – Nghệ An B. 1948 – Quảng Trị
C. 1948 – Hà Tĩnh D. 1946 – Hà Tĩnh
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong tác phẩm: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt, có lòng yêu nước.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ - Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” ?
Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi.
Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn.
Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con người.
Câu 4. Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu”?
Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.
Sử dụng phong phú hình ảnh đẹp, phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
Sử dụng câu ngắn gọn, cách nói giàu hình ảnh.
Câu 5: Tác giả Viễn Phương đã sử dụng phép tu từ nào trong câu thơ và hiệu quả của nó?
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
So sánh – Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác.
Ẩn dụ – Ca ngợi sự trường tồn, vĩnh hằng của hình ảnh Bác.
Hoán dụ – ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của Bác.
Câu 6: Bài thơ “ Mây và sóng” của Ta – gor gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống?
Thế giới bao la, kì diệu vô vàn điều hấp dẫn, cảm dỗ.
Niềm vui, hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi, bí ẩn, do ai ban tặng mà ở ngay trên trần thế, do chính con người tạo nên.
Tình mẫu tử thương yêu là điểm tựa vững chắc cho mỗi con người trước mọi cảm dỗ đời thường.
Cả B và C đều đúng
Phần II: Tự luận: (6,5đ)
Câu 1: (1,5đ) Chép lại những câu thơ còn thiếu trong đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót
...........................
Dù là khi tóc bạc
Câu 2: (5 điểm) Viết bài văn ngắn nêu lên cảm nhận của em về: “Vẻ đẹp tâm hồn khao khát dâng hiến ” của Thanh Hải trong hai khổ thơ này.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Tổ : Ngữ Văn
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Văn 9 – Tiết 131
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bài thơ “Đồng chí”
Nhớ năm sáng tác và quê của tác giả Bài thơ “Đồng chí”
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ : 5%
Số câu :1
Số điểm : 0,5đ
Tỷ lệ : 5%
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Nhận định đúng về hình ảnh người lính lái xe
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu :1
Số điểm :0,5đ
Tỷ lệ :5%
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ : 5%
Bài thơ Con cò
Cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ ”Con dù....con”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ : 5%
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ :
Lớp: 9…….. Môn: Ngữ văn (phần thơ)
Họ và tên …………………………….. Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” được sáng tác năm nào? Tác giả quê ở đâu?
A. 1868 – Nghệ An B. 1948 – Quảng Trị
C. 1948 – Hà Tĩnh D. 1946 – Hà Tĩnh
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong tác phẩm: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt, có lòng yêu nước.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ - Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” ?
Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi.
Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn.
Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con người.
Câu 4. Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu”?
Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.
Sử dụng phong phú hình ảnh đẹp, phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
Sử dụng câu ngắn gọn, cách nói giàu hình ảnh.
Câu 5: Tác giả Viễn Phương đã sử dụng phép tu từ nào trong câu thơ và hiệu quả của nó?
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
So sánh – Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác.
Ẩn dụ – Ca ngợi sự trường tồn, vĩnh hằng của hình ảnh Bác.
Hoán dụ – ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của Bác.
Câu 6: Bài thơ “ Mây và sóng” của Ta – gor gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống?
Thế giới bao la, kì diệu vô vàn điều hấp dẫn, cảm dỗ.
Niềm vui, hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi, bí ẩn, do ai ban tặng mà ở ngay trên trần thế, do chính con người tạo nên.
Tình mẫu tử thương yêu là điểm tựa vững chắc cho mỗi con người trước mọi cảm dỗ đời thường.
Cả B và C đều đúng
Phần II: Tự luận: (6,5đ)
Câu 1: (1,5đ) Chép lại những câu thơ còn thiếu trong đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót
...........................
Dù là khi tóc bạc
Câu 2: (5 điểm) Viết bài văn ngắn nêu lên cảm nhận của em về: “Vẻ đẹp tâm hồn khao khát dâng hiến ” của Thanh Hải trong hai khổ thơ này.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Tổ : Ngữ Văn
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Văn 9 – Tiết 131
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bài thơ “Đồng chí”
Nhớ năm sáng tác và quê của tác giả Bài thơ “Đồng chí”
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ : 5%
Số câu :1
Số điểm : 0,5đ
Tỷ lệ : 5%
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Nhận định đúng về hình ảnh người lính lái xe
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu :1
Số điểm :0,5đ
Tỷ lệ :5%
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ : 5%
Bài thơ Con cò
Cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ ”Con dù....con”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ : 5%
Số câu :1
Số điểm : 0,5
Tỷ lệ :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiền
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)