Kiem-tra-van-8hk 1-ma-tran
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: kiem-tra-van-8hk 1-ma-tran thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA VĂN KHỐI 8
Trường THCS Thời gian : 45 phút (không thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI :
Câu 1: Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng được thể hiện qua những chi tiết nào? Điều đó đã bộc lộ rõ được nét đẹp nào trong nhân cách của lão? (3đ)
Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua hai văn bản "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố và " Lão Hạc" của Nam Cao? (1 đ)
Câu 3 : So sánh sự khác nhau về nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ ” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.(1đ)
Câu 4 : Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ-men ? (1,5đ )
Câu 5. Hãy đóng vai nhân vật Giôn- xi để nói lên những suy nghĩ sau khi biết cụ Bơ- men đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để cứu mình. (1,5đ)
Câu 6: Hãy tóm tắt văn bản Cô bé bán diêm (khoảng 10 dòng) và cho biết ý nghĩa của văn bản đó. (2đ)
HẾT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ I
Thời gian 45 phút
Cấp độ
Tên
chủ đề
(Nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn bản văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Số phận và những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến giao đoạn 1930-1945
Vận dụng kiến thức đã học để nhận ra được sự khác nhau về nội dung của hai văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố và Lão Hạc của Nam Cao
Số câu….
Số điểm…
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm : 4đ
Tỉ lệ : 40%
Số câu : 1
Số điểm : 1đ
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 3
Số điểm : 5đ
Tỉ lệ : 50%
Chủ đề 2
Văn bản văn học nước ngoài
Hiểu được nội dung truyện và ý nghĩa truyện
Hiểu được nội dung của truyện để vận dụng vào việc phát biểu cảm nghĩ theo ngôi thứ nhất
Số câu….
Số điểm :…
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm : 3đ
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 1
Số điểm : 2đ
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 3
Số điểm : 5đ
Tỉ lệ : 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm : 4đ
Tỉ lệ : 40%
Số câu : 2
Số điểm : 3,5đ
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 1
Số điểm : 1,5đ
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 1
Số điểm : 1đ
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 6
Số điểm :10
Tỉ lệ : 100%
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VĂN 8_HỌC KÌ I
Thời gian : 45 phút
Câu 1: (1đ) HS trả lời được các ý sau:
- Số phận của người nông dân trước CM tháng Tám: Cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc.
- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thường.
Câu 2: (1,5đ)
- Chiếc lá được cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật
- Vẽ bằng tấm lòng và tình thương yêu của cụ đối với Giôn- xi
- Để cứu sống Giôn- Xi, cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình
Câu 3: (2đ)
- HS đóng vai nhân vật Giôn- xi trình bày những suy nghĩ của nhân vật về sự việc, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, thương tiếc cụ Bơ- men.
Yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn gọn, lời văn có cảm xúc, nội dung tốt.
* Tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp.
Câu 4: Viết được văn bản tóm tắt truyện “Cô bé bán diêm” trong khoảng mười dòng
Hoàn cảnh: cô bé lang thang bán diêm trong đêm giao thừa, cô đói, rét giữa đường phố.( 0.5đ)
Cô bé quẹt diêm để sưởi và mộng tưởng: năm lần cô bé quẹt diêm và mộng tưởng rồi lại trở về thực tại (kể ngắn gọn các mộng tưởng và thực tại ấy) (1đ)
Cô
Trường THCS Thời gian : 45 phút (không thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI :
Câu 1: Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng được thể hiện qua những chi tiết nào? Điều đó đã bộc lộ rõ được nét đẹp nào trong nhân cách của lão? (3đ)
Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua hai văn bản "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố và " Lão Hạc" của Nam Cao? (1 đ)
Câu 3 : So sánh sự khác nhau về nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ ” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.(1đ)
Câu 4 : Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ-men ? (1,5đ )
Câu 5. Hãy đóng vai nhân vật Giôn- xi để nói lên những suy nghĩ sau khi biết cụ Bơ- men đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để cứu mình. (1,5đ)
Câu 6: Hãy tóm tắt văn bản Cô bé bán diêm (khoảng 10 dòng) và cho biết ý nghĩa của văn bản đó. (2đ)
HẾT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ I
Thời gian 45 phút
Cấp độ
Tên
chủ đề
(Nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn bản văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Số phận và những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến giao đoạn 1930-1945
Vận dụng kiến thức đã học để nhận ra được sự khác nhau về nội dung của hai văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố và Lão Hạc của Nam Cao
Số câu….
Số điểm…
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm : 4đ
Tỉ lệ : 40%
Số câu : 1
Số điểm : 1đ
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 3
Số điểm : 5đ
Tỉ lệ : 50%
Chủ đề 2
Văn bản văn học nước ngoài
Hiểu được nội dung truyện và ý nghĩa truyện
Hiểu được nội dung của truyện để vận dụng vào việc phát biểu cảm nghĩ theo ngôi thứ nhất
Số câu….
Số điểm :…
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm : 3đ
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 1
Số điểm : 2đ
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 3
Số điểm : 5đ
Tỉ lệ : 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm : 4đ
Tỉ lệ : 40%
Số câu : 2
Số điểm : 3,5đ
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 1
Số điểm : 1,5đ
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 1
Số điểm : 1đ
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 6
Số điểm :10
Tỉ lệ : 100%
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VĂN 8_HỌC KÌ I
Thời gian : 45 phút
Câu 1: (1đ) HS trả lời được các ý sau:
- Số phận của người nông dân trước CM tháng Tám: Cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc.
- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thường.
Câu 2: (1,5đ)
- Chiếc lá được cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật
- Vẽ bằng tấm lòng và tình thương yêu của cụ đối với Giôn- xi
- Để cứu sống Giôn- Xi, cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình
Câu 3: (2đ)
- HS đóng vai nhân vật Giôn- xi trình bày những suy nghĩ của nhân vật về sự việc, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, thương tiếc cụ Bơ- men.
Yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn gọn, lời văn có cảm xúc, nội dung tốt.
* Tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp.
Câu 4: Viết được văn bản tóm tắt truyện “Cô bé bán diêm” trong khoảng mười dòng
Hoàn cảnh: cô bé lang thang bán diêm trong đêm giao thừa, cô đói, rét giữa đường phố.( 0.5đ)
Cô bé quẹt diêm để sưởi và mộng tưởng: năm lần cô bé quẹt diêm và mộng tưởng rồi lại trở về thực tại (kể ngắn gọn các mộng tưởng và thực tại ấy) (1đ)
Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)