Kiêm tra văn 8 tiết 60
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Nga |
Ngày 11/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: kiêm tra văn 8 tiết 60 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 2/12/2016
Ngày giảng: 6/12/2016
Tiết 60
Kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Kiểm tra, củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản đã học về phân môn Tiếng Việt lớp 8 học kì I
2. Kĩ năng:
+ Biết làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
+ Biết đặt câu, triển khai vấn đề bằng một đoạn văn.
3. Thái độ
Có ý thức ôn tập kiến thức đã học và làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II. Hình thức đề kiểm tra
Trắc nghiệm khách quan và tự luận
III. Thiết lập ma trận
IV. Biên soạn đề kiểm tra
V. Đáp án và hướng dẫn chấm
Họ và tên:............................................
Lớp 8................
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN ( PHẦN TIẾNG VIỆT)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ 1
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái( A,B,C hoặc D) trước câu trả lời đúng. Từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?
Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm
Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại
Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc
Là tập hợp các từ có nét chung về nghĩa.
Câu 2: Khi nào không nên nói giảm, nói tránh?
Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật
Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục
Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về khái niệm câu ghép?
Là câu chỉ có một cụm chủ vị
Là câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau
Là câu chỉ có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau
Là câu có hai cụm chủ vị trở nên và chúng không bao chứa nhau
Câu 4: Cặp quan hệ từ ( tuy, nhưng) dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép?
Quan hệ bổ sung C. Quan hệ tương phản
Quan hệ lựa chọn D. Quan hệ nối tiếp
Câu 5: Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ tượng hình?
Lênh khênh B. Rào rào C. Nghênh nghênh D. Móm mém
Câu 6: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Anh đi xuôi ngược tung hoành
Bước dài như gió lay thành chuyển non
Nói quá B. Hoán dụ C. Nói giảm, nói tránh D. Nhân hóa.
Câu 7: Trong các câu văn sau, câu văn nào có chứa tình thái từ nghi vấn?
Thầy mệt ạ? B. Thầy giúp em một tay ạ!
Em chào thầy ạ! C. Nó đi chơi với bạn từ sáng rồi ạ!
Câu 8: Cho đoạn văn sau:
Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy!
( Lão Hạc - Nam Cao)
Dấu hai chấm trong đoạn văn trên dùng để làm gì?
A. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.
B. Đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp
C. Đánh dấu(báo trước) lời đ
Ngày giảng: 6/12/2016
Tiết 60
Kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Kiểm tra, củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản đã học về phân môn Tiếng Việt lớp 8 học kì I
2. Kĩ năng:
+ Biết làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
+ Biết đặt câu, triển khai vấn đề bằng một đoạn văn.
3. Thái độ
Có ý thức ôn tập kiến thức đã học và làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II. Hình thức đề kiểm tra
Trắc nghiệm khách quan và tự luận
III. Thiết lập ma trận
IV. Biên soạn đề kiểm tra
V. Đáp án và hướng dẫn chấm
Họ và tên:............................................
Lớp 8................
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN ( PHẦN TIẾNG VIỆT)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ 1
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái( A,B,C hoặc D) trước câu trả lời đúng. Từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?
Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm
Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại
Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc
Là tập hợp các từ có nét chung về nghĩa.
Câu 2: Khi nào không nên nói giảm, nói tránh?
Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật
Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục
Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về khái niệm câu ghép?
Là câu chỉ có một cụm chủ vị
Là câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau
Là câu chỉ có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau
Là câu có hai cụm chủ vị trở nên và chúng không bao chứa nhau
Câu 4: Cặp quan hệ từ ( tuy, nhưng) dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép?
Quan hệ bổ sung C. Quan hệ tương phản
Quan hệ lựa chọn D. Quan hệ nối tiếp
Câu 5: Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ tượng hình?
Lênh khênh B. Rào rào C. Nghênh nghênh D. Móm mém
Câu 6: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Anh đi xuôi ngược tung hoành
Bước dài như gió lay thành chuyển non
Nói quá B. Hoán dụ C. Nói giảm, nói tránh D. Nhân hóa.
Câu 7: Trong các câu văn sau, câu văn nào có chứa tình thái từ nghi vấn?
Thầy mệt ạ? B. Thầy giúp em một tay ạ!
Em chào thầy ạ! C. Nó đi chơi với bạn từ sáng rồi ạ!
Câu 8: Cho đoạn văn sau:
Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy!
( Lão Hạc - Nam Cao)
Dấu hai chấm trong đoạn văn trên dùng để làm gì?
A. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.
B. Đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp
C. Đánh dấu(báo trước) lời đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Nga
Dung lượng: 95,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)