KIỂM TRA VĂN 8
Chia sẻ bởi Lê Minh Công |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA VĂN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA Văn 8
*Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 1: Đoạn trích “Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng”. Thuộc thể loại nào?
A. Ký sự. B. Hồi ký. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ký.
Câu 2: Thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, được gọi là gì?
A. Ký sự. B. Hồi ký. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ký.
Câu 3: Lão Hạc trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội?
A. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm Cách mạng tháng 8 1945.
B. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm sau Cách mạng tháng 8 1945
C. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm trước Cách mạng tháng 8 1945.
D. Người nông dân Việt Nam và Cách mạng tháng 8 1945.
Câu 4: Hành động: “Xám mặt, nghiến răng, thay đổi cách xưng hô, nảy sinh sự phản kháng” là hành động của ai? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Cai Lệ.
B. Lý Trưởng.
C. Chị Dậu.
D. Người nhà Lý Trưởng.
Câu 5: Hành động:“Sầm sập tiến vào, mang theo tay thước, dây thừng, roi” là hành động của ai? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Cai Lệ.
B. Lý Trưởng.
C. Chị Dậu.
D. Người nhà Lý Trưởng.
Câu 6: Hành động:“Sầm sập tiến vào, mang theo tay thước, dây thừng, roi” là hành động của giai cấp nào trong xã hội? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Chế độ Phong kiến.
B. Chế độ Thực dân Pháp.
C. Giai cấp địa chủ.
D. Chế độ nửa Thực dân Phong kiến.
Câu 7: Hành động: “Xám mặt, nghiến răng, thay đổi cách xưng hô, nảy sinh sự phản kháng” là hành động nhằm mục đích gì? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Chống trả.
B. Đánh lại Lý Trưởng.
C. Chị Dậu bảo vệ hạnh phúc gia đình.
D. Phản kháng.
Câu 8: Văn bản Lão Hạc của Nam Cao đề cập đến vấn đề gì?
A. Phẩm chất cao quí của người nông dân giàu lòng tự trọng, khí khái.
B. Phẩm chất cao quí của người nông dân.
C. Nông dân giàu lòng tự trọng, khí khái.
D. Phẩm chất cao quí, khí khái.
Câu 9: Văn bản Lão Hạc của Nam Cao đề cập đến người nông dân giai đoạn nào?
A. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm Cách mạng tháng 8 1945.
B. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm sau Cách mạng tháng 8 1945
C. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm trước Cách mạng tháng 8 1945.
D. Người nông dân Việt Nam và Cách mạng tháng 8 1945.
* Phần tự luận : ( 7đ)
Câu 7:Chép thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước” nêu Nghệ thuật, ý nghĩa của bài? ( 2đ)
Câu 8: Nêu nhận xét của em về sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi chơi nhà (Nguyễn Khuyến). ( 2đ)
Câu 9: Em hãy nêu suy nghĩ về bài ca dao " Công cha như núi ngất trời, . . . . . .Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.” ( 3đ)
BÀI LÀM
*Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 1: Đoạn trích “Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng”. Thuộc thể loại nào?
A. Ký sự. B. Hồi ký. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ký.
Câu 2: Thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, được gọi là gì?
A. Ký sự. B. Hồi ký. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ký.
Câu 3: Lão Hạc trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội?
A. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm Cách mạng tháng 8 1945.
B. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm sau Cách mạng tháng 8 1945
C. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm trước Cách mạng tháng 8 1945.
D. Người nông dân Việt Nam và Cách mạng tháng 8 1945.
Câu 4: Hành động: “Xám mặt, nghiến răng, thay đổi cách xưng hô, nảy sinh sự phản kháng” là hành động của ai? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Cai Lệ.
B. Lý Trưởng.
C. Chị Dậu.
D. Người nhà Lý Trưởng.
Câu 5: Hành động:“Sầm sập tiến vào, mang theo tay thước, dây thừng, roi” là hành động của ai? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Cai Lệ.
B. Lý Trưởng.
C. Chị Dậu.
D. Người nhà Lý Trưởng.
Câu 6: Hành động:“Sầm sập tiến vào, mang theo tay thước, dây thừng, roi” là hành động của giai cấp nào trong xã hội? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Chế độ Phong kiến.
B. Chế độ Thực dân Pháp.
C. Giai cấp địa chủ.
D. Chế độ nửa Thực dân Phong kiến.
Câu 7: Hành động: “Xám mặt, nghiến răng, thay đổi cách xưng hô, nảy sinh sự phản kháng” là hành động nhằm mục đích gì? Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
A. Chống trả.
B. Đánh lại Lý Trưởng.
C. Chị Dậu bảo vệ hạnh phúc gia đình.
D. Phản kháng.
Câu 8: Văn bản Lão Hạc của Nam Cao đề cập đến vấn đề gì?
A. Phẩm chất cao quí của người nông dân giàu lòng tự trọng, khí khái.
B. Phẩm chất cao quí của người nông dân.
C. Nông dân giàu lòng tự trọng, khí khái.
D. Phẩm chất cao quí, khí khái.
Câu 9: Văn bản Lão Hạc của Nam Cao đề cập đến người nông dân giai đoạn nào?
A. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm Cách mạng tháng 8 1945.
B. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm sau Cách mạng tháng 8 1945
C. Người nông dân Việt Nam ở thời điểm trước Cách mạng tháng 8 1945.
D. Người nông dân Việt Nam và Cách mạng tháng 8 1945.
* Phần tự luận : ( 7đ)
Câu 7:Chép thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước” nêu Nghệ thuật, ý nghĩa của bài? ( 2đ)
Câu 8: Nêu nhận xét của em về sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi chơi nhà (Nguyễn Khuyến). ( 2đ)
Câu 9: Em hãy nêu suy nghĩ về bài ca dao " Công cha như núi ngất trời, . . . . . .Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.” ( 3đ)
BÀI LÀM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Công
Dung lượng: 28,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)